Hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang nhằm bổ sung thông tin khoa học và làm cơ sở cho quản lý và khai thác đối tượng này trong tương lai. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ dân khai thác cá lưỡi trâu dọc theo sông Cái ở huyện Gò Quao và U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang bằng biểu mẫu phỏng vấn đã được soạn sẵn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên GiangTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ LƯỠI TRÂU (Cynoglossus arel) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH KIÊN GIANG Võ Thành Toàn1, Lý Văn Khánh1 TÓM TẮT Nghiên cứu hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang nhằm bổ sungthông tin khoa học và làm cơ sở cho quản lý và khai thác đối tượng này trong tương lai. Nghiên cứu được thực hiệnbằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ dân khai thác cá lưỡi trâu dọc theo sông Cái ở huyện Gò Quao và U MinhThượng tỉnh Kiên Giang bằng biểu mẫu phỏng vấn đã được soạn sẵn. Kết quả điều tra cho thấy đa số người thamgia đánh bắt thủy sản là nam giới. Lưới đáy, lồng bẫy và xiệp là 3 loại ngư cụ được ngư dân sử dụng để khai thác cálưỡi trâu là chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao là lưới đáy chiếm 90% và thấp nhất là xiệp chiếm 3,3%. Mùa vụ khai thác của cálưỡi trâu đạt hiệu quả cao nhất tập trung từ tháng 5 đến tháng 7. Sản lượng cá lưỡi trâu cao nhất thu từ ngư cụ là xiệp(19.400 kg/năm), tiếp theo là lưới đáy (5.242 kg/năm) và thấp nhất là lồng bẫy (3.841 kg/năm). Từ khóa: Cá lưỡi trâu, hiện trạng khai thác, ngư cụI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cá lưỡi trâu thuộc họ Cynoglossidae, bộ 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệuPleuronectiformes (cá bơn) là loài cá sống đáy, sinh Số liệu thứ cấp được thu thập bằng cách tổng hợpsống tự nhiên cả nước ngọt, lợ và mặn. Cá lưỡi trâu các báo cáo của cơ quan ban ngành địa phương, báovảy to (Cynoglossus arel) là loài sống vùng ven biển, cáo khoa học, tạp chí chuyên ngành, luận văn cao học.có kích thước khá lớn trong họ, cá có dạng hình lưỡi. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấnTheo Rahman (1989), cá lưỡi trâu vảy to có tập tính trực tiếp 30 hộ dân khai thác cá lưỡi trâu vảy to dọcsống đáy bùn và cát vùng thềm lục địa có độ sâu từ theo sông Cái ở huyện Gò Quao và U Minh Thượng9 - 125 m, ở vùng cửa sông và các con sông chịu tác tỉnh Kiên Giang bằng biểu mẫu phỏng vấn đã đượcđộng của thuỷ triều. Đây là loài có giá trị kinh tế và soạn sẵn. Nội dung biểu mẫu phỏng vấn gồm cácchúng mang lại một nguồn kinh tế nhất định cho thông tin chủ yếu sau: Thông tin tuổi, giới tính, sốcác hộ dân sống bằng nghề đánh bắt hải sản. Theo người trong gia đình, số người tham gia khai thác, số năm kinh nghiệm, chi phí ban đầu, địa điểm khaiNelson (2006), cá thuộc họ Cynoglossidae chủ yếu thác, sản lượng, tiêu thụ sản phẩm. Nhận thức củasống vùng biển, có một số đi vào sống vùng nước người dân về hoạt động khai thác và nguồn lợi cángọt. Trên thế giới đã có những nghiên cứu về họ lưỡi trâu, ngư cụ khia thác, thuận lợi và khó khăncá lưỡi trâu nói chung và loài cá lưỡi trâu vảy to nói trong khai thác thủy sản.riêng. Một số nghiên cứu về loài cá lưỡi trâu vảy to Các số liệu sau khi phỏng vấn sẽ được tổng hợp,về thức ăn và tính ăn (Khalil and Ibrahim, 2016), kiểm tra, phân nhóm thông tin, mã hóa rồi nhập vàovề sinh sản (Ghaffari el al., 2015). Chính vì thế việc máy tính bằng phần mềm Microsoft Excel.khảo sát hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu vảy to 2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu(Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giangđể có thêm thông tin nhằm làm cơ sở cho việc quản Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để phân tích và xử lý số liệu đã kiểm tra và nhập vào máylý và khai thác cũng như làm cơ sở cho các nghiên tính thông qua các phương pháp như: phương phápcứu về đặc điểm sinh học, sản xuất giống và nuôi cá thống kê mô tả dùng để phân tích tần suất, phầnlưỡi trâu vảy to. trăm, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất để xem xétsố liệu từ đó đưaII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ra kết luận.2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Các hộ dân khai thác và đánh bắt cá lưỡi trâu tại Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 năm 2018sông Cái ở huyện Gò Quao và U ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên GiangTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ LƯỠI TRÂU (Cynoglossus arel) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH KIÊN GIANG Võ Thành Toàn1, Lý Văn Khánh1 TÓM TẮT Nghiên cứu hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu (Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giang nhằm bổ sungthông tin khoa học và làm cơ sở cho quản lý và khai thác đối tượng này trong tương lai. Nghiên cứu được thực hiệnbằng cách phỏng vấn trực tiếp 30 hộ dân khai thác cá lưỡi trâu dọc theo sông Cái ở huyện Gò Quao và U MinhThượng tỉnh Kiên Giang bằng biểu mẫu phỏng vấn đã được soạn sẵn. Kết quả điều tra cho thấy đa số người thamgia đánh bắt thủy sản là nam giới. Lưới đáy, lồng bẫy và xiệp là 3 loại ngư cụ được ngư dân sử dụng để khai thác cálưỡi trâu là chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao là lưới đáy chiếm 90% và thấp nhất là xiệp chiếm 3,3%. Mùa vụ khai thác của cálưỡi trâu đạt hiệu quả cao nhất tập trung từ tháng 5 đến tháng 7. Sản lượng cá lưỡi trâu cao nhất thu từ ngư cụ là xiệp(19.400 kg/năm), tiếp theo là lưới đáy (5.242 kg/năm) và thấp nhất là lồng bẫy (3.841 kg/năm). Từ khóa: Cá lưỡi trâu, hiện trạng khai thác, ngư cụI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cá lưỡi trâu thuộc họ Cynoglossidae, bộ 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệuPleuronectiformes (cá bơn) là loài cá sống đáy, sinh Số liệu thứ cấp được thu thập bằng cách tổng hợpsống tự nhiên cả nước ngọt, lợ và mặn. Cá lưỡi trâu các báo cáo của cơ quan ban ngành địa phương, báovảy to (Cynoglossus arel) là loài sống vùng ven biển, cáo khoa học, tạp chí chuyên ngành, luận văn cao học.có kích thước khá lớn trong họ, cá có dạng hình lưỡi. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấnTheo Rahman (1989), cá lưỡi trâu vảy to có tập tính trực tiếp 30 hộ dân khai thác cá lưỡi trâu vảy to dọcsống đáy bùn và cát vùng thềm lục địa có độ sâu từ theo sông Cái ở huyện Gò Quao và U Minh Thượng9 - 125 m, ở vùng cửa sông và các con sông chịu tác tỉnh Kiên Giang bằng biểu mẫu phỏng vấn đã đượcđộng của thuỷ triều. Đây là loài có giá trị kinh tế và soạn sẵn. Nội dung biểu mẫu phỏng vấn gồm cácchúng mang lại một nguồn kinh tế nhất định cho thông tin chủ yếu sau: Thông tin tuổi, giới tính, sốcác hộ dân sống bằng nghề đánh bắt hải sản. Theo người trong gia đình, số người tham gia khai thác, số năm kinh nghiệm, chi phí ban đầu, địa điểm khaiNelson (2006), cá thuộc họ Cynoglossidae chủ yếu thác, sản lượng, tiêu thụ sản phẩm. Nhận thức củasống vùng biển, có một số đi vào sống vùng nước người dân về hoạt động khai thác và nguồn lợi cángọt. Trên thế giới đã có những nghiên cứu về họ lưỡi trâu, ngư cụ khia thác, thuận lợi và khó khăncá lưỡi trâu nói chung và loài cá lưỡi trâu vảy to nói trong khai thác thủy sản.riêng. Một số nghiên cứu về loài cá lưỡi trâu vảy to Các số liệu sau khi phỏng vấn sẽ được tổng hợp,về thức ăn và tính ăn (Khalil and Ibrahim, 2016), kiểm tra, phân nhóm thông tin, mã hóa rồi nhập vàovề sinh sản (Ghaffari el al., 2015). Chính vì thế việc máy tính bằng phần mềm Microsoft Excel.khảo sát hiện trạng khai thác cá lưỡi trâu vảy to 2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu(Cynoglossus arel) ở vùng ven biển tỉnh Kiên Giangđể có thêm thông tin nhằm làm cơ sở cho việc quản Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để phân tích và xử lý số liệu đã kiểm tra và nhập vào máylý và khai thác cũng như làm cơ sở cho các nghiên tính thông qua các phương pháp như: phương phápcứu về đặc điểm sinh học, sản xuất giống và nuôi cá thống kê mô tả dùng để phân tích tần suất, phầnlưỡi trâu vảy to. trăm, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất để xem xétsố liệu từ đó đưaII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ra kết luận.2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Các hộ dân khai thác và đánh bắt cá lưỡi trâu tại Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 năm 2018sông Cái ở huyện Gò Quao và U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về ngư nghiệp Cá lưỡi trâu Cynoglossus arel Hộ khai thác thủy sảnTài liệu liên quan:
-
13 trang 182 0 0
-
8 trang 123 0 0
-
11 trang 92 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 68 0 0 -
10 trang 40 0 0
-
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 38 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 33 0 0 -
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 32 0 0