Danh mục

Hiện trạng khai thác và nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 ở tỉnh Tiền Giang

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.02 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu hiện trạng khai thác và nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 ở tỉnh Tiền Giang được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2019. Tổng cộng có 78 hộ hành nghề khai thác với 8 loại hình ngư cụ khác nhau và 12 hộ nuôi cá sát sọc với 46 lồng bè neo đậu trên sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đã được phỏng vấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng khai thác và nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 ở tỉnh Tiền Giang VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIHIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG CÁ SÁT SỌC Pangasius macronema Bleeker, 1850 Ở TỈNH TIỀN GIANG Huỳnh Văn Đức1, Nguyễn Phú Hòa1* TÓM TẮT Nghiên cứu hiện trạng khai thác và nuôi trồng cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850 ở tỉnh Tiền Giang được thực hiện từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2019. Tổng cộng có 78 hộ hành nghề khai thác với 8 loại hình ngư cụ khác nhau và 12 hộ nuôi cá sát sọc với 46 lồng bè neo đậu trên sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đã được phỏng vấn. Kết quả cho thấy cá sát sọc chỉ hiện diện ở đoạn đầu và đoạn giữa của sông Tiền (từ huyện Chợ Gạo đến huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang), không có sự hiện diện ở đoạn cuối của sông (cửa sông, vùng ven biển) và cá được bắt gặp quanh năm tập trung nhiều nhất vào các tháng trong mùa lũ (tháng 7 – tháng 10). Ngư cụ khai thác cá sát sọc được ghi nhận có hiệu quả cao nhất là Xếp kẹp (trung bình 23,05 ± 9,97 kg/ngày), sản lượng khai thác cá sát sọc đạt khoảng 78,86 tấn/năm (mùa mưa 48,47 tấn/năm và mùa khô 30,39 tấn/năm). Cá sát sọc khai thác được có chiều dài tương đối nhỏ, trung bình từ 7,7 ± 1,75 ÷ 9,97 ± 2,55 cm/con; không thấy có sự hiện diện của nhóm cá có chiều dài từ 20 cm/con trở lên. Cá sát sọc hiện đang được nuôi bằng lồng bè có nguồn giống từ tự nhiên, cá giống xuất hiện nhiều vào các tháng 7, tháng 8 hàng năm, đây cũng là thời điểm thả giống tập trung của các hộ nuôi, kích cỡ cá khi thả là 148 ± 19 con/kg, sau 10 – 12 tháng nuôi cỡ cá thu hoạch đạt 16 ± 3 con/kg, với hệ số FCR = 3 ± 0,3. Có sự khác biệt về tỷ lệ hao hụt trong quá trình nuôi giữa hai hình thức cá giống đã qua thuần dưỡng và chưa qua thuần dưỡng, lần lượt là 30 – 35% và 65 – 70%. Từ khóa: Cá sát sọc, kích cỡ, khai thác, nuôi trồng.I. GIỚI THIỆU mô tả thành phần loài, thời điểm di cư và chỉ nêu Họ cá Pangasiidae là một trong những họ tầm quan trọng đối với nghề cá. Tuy nhiên, các sốcá kinh tế thuộc bộ Siluriformes trong khu hệ cá liệu cần thiết nghiên cứu về hiện trạng khai thácnước ngọt ở ĐBSCL, giữ vai trò quan trọng cho và nuôi trồng của một số loài cá còn khá hạn chế,nghề khai thác cá nội địa và đẩy mạnh phát triển trong đó có loài cá sát sọc Pangasius macronemanghề nuôi cá bè gần 60 năm qua ở Việt Nam Bleeker, 1850, thuộc họ cá tra (Pangasiidae). Đặc(Nguyễn Văn Thường và ctv., 2007). biệt là trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chưa có công Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về họ trình nghiên cứu về loài cá này, một loài cá có kíchcá Pangasiidae ở khu vực Đồng bằng sông Cửu cỡ nhỏ, số lượng nhiều.Long (ĐBSCL) còn khá ít gồm các công trình định Nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu về khai thác,loại của một số tác giả trong và ngoài nước: Mai đồng thời đưa ra các khuyến cáo về kích cỡ, mùaĐình Yên và ctv., (1992), Trương Thủ Khoa và vụ khai thác cá sát sọc hợp lý để góp phần phátTrần Thị Thu Hương (1993), Lenormand (1996), triển nghề nuôi cá sát sọc ở ĐBSCL nói chungNguyễn Văn Thường và ctv., (2000), Cacot và ở tỉnh Tiền Giang nói riêng, vì vậy việc tìm(2004), Nguyễn Văn Thường và ctv., (2007), Trần hiểu đánh giá thực trạng khai thác và nuôi trồngĐắc Định và ctv., (2013), Thái Ngọc Trí (2015). cá sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1850Nhìn chung các kết quả đạt được chủ yếu khảo sát ở tỉnh Tiền Giang là rất cần thiết. Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM*Email: phuhoa@hcmuaf.edu.vnTẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 16 - THÁNG 6/2020 75 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN IIII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mùa: mùa khô và mùa mưa. Thông tin khảo sát 2.1. Nội dung nghiên cứu ở các nhóm ngư dân bao gồm: sản lượng khai Khảo sát hiện trạng khai thác và nuôi trồng thác hàng ngày cho mỗi ngư cụ (kg/ngày); thờicá sát sọc (Pangasius macronema) ở sông Tiền, gian hoạt động của ngư cụ (ngày/mùa).tỉnh Tiền Giang. + Kích cỡ cá khai thác được thu thập trực Khảo sát biến động sản lượng và biến động tiếp tại hiền trường: Sau khi thu mẫu tiến hànhkích cỡ khai thác của cá sát sọc (Pangasius cân trọng lượng và đo kích thước chiều dài cá.macronema) qua các ngư cụ khai thác ở sông Phân cỡ cá sát sọc đánh bắt ra làm 3 loại dựaTiền, tỉnh Tiền Giang. vào chiều dài của cá (FL, cm), phân theo tỷ lệ 2.2. Phương pháp %: Loại 1: Cá có chiều dài FL < 13 cm; Loại 2: Nghiên cứu được thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: