Hiện trạng lao động nghề trong các cơ sở lưu trú tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hiện trạng lao động nghề trong các cơ sở lưu trú tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra" tập trung phân tích hiện trạng đối với lao động nghề trong các cơ sở lưu trú du lịch, đặc biệt là cách thức đào tạo và quản lý cơ sở để duy trì được lực lượng nhân viên giỏi nghề. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng lao động nghề trong các cơ sở lưu trú tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG NGHỀ TRONG CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ThS. Nguyễn Thanh Bình Vụ Khách sạn – Tổng cục Du lịch Đặt vấn đề: Thực tế tăng trưởng du lịch giai đoạn 2015-2019 đã tác động đột phá đếnnhiều ngành, lĩnh vực, trong đó có cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL), vượt xa dựbáo của năm 2010 khi xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030. Theo đó, năm 2020 dự báo đón 10 - 10,5 triệu lượt kháchquốc tế, nhưng từ năm 2016 đã vượt qua con số 10 triệu lượt (trước 4 năm). Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tế và nội địa đã tạo nhu cầu cao vềCSLTDL, tăng cơ hội cho các nhà đầu tư và mở ra nhiều cơ hội việc làm. Lànsóng đầu tư tập trung vào các khu nghỉ dưỡng biển, nghỉ dưỡng núi, homestay,khu căn hộ du lịch chia sẻ kỳ nghỉ (timeshare) tại khu vực duyên hải miền Trungvà Phú Quốc (Kiên Giang). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâurộng, các đơn vị đã gặp thách thức về nhiều mặt, trong đó có yếu tố nhân lực chưatheo kịp sự phát triển chung, dù đã huy động cộng đồng, các thành phần kinh tếvà hỗ trợ của quốc tế. Quy hoạch nhân lực du lịch đã xác định mục tiêu: Phát triển nhân lực ngànhdu lịch có hệ thống; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệpvà hợp lý hóa cơ cấu nhân lực ngành du lịch; nâng cao năng lực và chất lượng củahệ thống đào tạo du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực; và nâng cao nhận thứccộng đồng về du lịch và nhân lực ngành du lịch; tạo động lực và lợi thế thúc đẩy dulịch phát triển nhanh và bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nhân lực, gồm (1) Các nhân tố khách quan:môi trường vĩ mô, môi trường ngành du lịch; đặc thù địa phương (2) Các nhân tốchủ quan về đội ngũ nhân lực du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch. Bài viết này tập trung phân tích hiện trạng đối với lao động nghề trong cácCSLTDL, đặc biệt là cách thức đào tạo và quản lý cơ sở để duy trì được lực lượngnhân viên giỏi nghề. 1. Lao động nghề trong các cơ sở lưu trú du lịch: Cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam có nhiều loại. Bên cạnh khách sạn và nhànghỉ du lịch, còn căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, làng du lịch, tàu thủy lưu trú dulịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay), bãi cắm trại du lịch. Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 18 Để vận hành cơ sở lưu trú du lịch, bên cạnh nhân sự những ngành như kếtoán, tài chính, nhân sự… là những lao động nghề có tính chuyên môn hóa caotrong những bộ phận chức năng, với yêu cầu riêng về chuyên môn nghiêp vụ nhưlễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, kinh doanh, kỹ thuật, thể thao, sân vườn cây xanh, láixe… Các lao động nghề được giám sát và điều hành bởi người quản trị các cấpnhư trưởng nhóm, giám sát, tổ trưởng, tổ phó. Chất lượng cơ sở lưu trú du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng nhân lực.Chất lượng nhân lực du lịch phụ thuộc vào năng lực người lao động, thường đượcđánh giá định kỳ (tuần, tháng, quý, năm) thông qua chỉ số đánh giá hoàn thànhcông việc, căn cứ bản mô tả công việc hoặc kế hoạch/mục tiêu và ý thức kỷ luật.Công cụ đo lường năng lực theo mô hình ASK – khung năng lực nguồn nhân lựcbao gồm thái độ (Attitudes), kỹ năng (Skills), kiến thức (Knowlegde) với khungnăng lực (tập hợp các năng lực cốt lõi cần có để đáp ứng yêu cầu công việc). Sơ đồ: Khung năng lực nguồn nhân lực Nguồn: Internet Lao động trong CSLTDL có độ tuổi không đều theo lĩnh vực, thay đổi theotừng bộ phận. Lao động đòi hỏi mức tuổi thấp là các bộ phận lễ tân, bar, bàn. 2. Đánh giá các yếu tố tác động đến nhân lực cơ sở lưu trú du lịch: 2.1. Các nhân tố khách quan: * Các nhân tố môi trường vĩ mô: - Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch: Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 19 Công tác đào tạo được Chính Phủ và các cơ quan quản lý du lịch, quản lýđào tạo quan tâm. Chiến lược phát triển nhân lực ngành Văn hóa, Thể thao và Dulịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 được ban hành; 63 Sở Du lịch/Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch được tập huấn xây dựng chương trình phát triển nhân lực du lịchcủa địa phương. Các điều kiện tạo thuận lợi cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng lao động nghề trong các cơ sở lưu trú tại Việt Nam và những vấn đề đặt ra HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG NGHỀ TRONG CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ThS. Nguyễn Thanh Bình Vụ Khách sạn – Tổng cục Du lịch Đặt vấn đề: Thực tế tăng trưởng du lịch giai đoạn 2015-2019 đã tác động đột phá đếnnhiều ngành, lĩnh vực, trong đó có cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL), vượt xa dựbáo của năm 2010 khi xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030. Theo đó, năm 2020 dự báo đón 10 - 10,5 triệu lượt kháchquốc tế, nhưng từ năm 2016 đã vượt qua con số 10 triệu lượt (trước 4 năm). Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tế và nội địa đã tạo nhu cầu cao vềCSLTDL, tăng cơ hội cho các nhà đầu tư và mở ra nhiều cơ hội việc làm. Lànsóng đầu tư tập trung vào các khu nghỉ dưỡng biển, nghỉ dưỡng núi, homestay,khu căn hộ du lịch chia sẻ kỳ nghỉ (timeshare) tại khu vực duyên hải miền Trungvà Phú Quốc (Kiên Giang). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâurộng, các đơn vị đã gặp thách thức về nhiều mặt, trong đó có yếu tố nhân lực chưatheo kịp sự phát triển chung, dù đã huy động cộng đồng, các thành phần kinh tếvà hỗ trợ của quốc tế. Quy hoạch nhân lực du lịch đã xác định mục tiêu: Phát triển nhân lực ngànhdu lịch có hệ thống; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệpvà hợp lý hóa cơ cấu nhân lực ngành du lịch; nâng cao năng lực và chất lượng củahệ thống đào tạo du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực; và nâng cao nhận thứccộng đồng về du lịch và nhân lực ngành du lịch; tạo động lực và lợi thế thúc đẩy dulịch phát triển nhanh và bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến nhân lực, gồm (1) Các nhân tố khách quan:môi trường vĩ mô, môi trường ngành du lịch; đặc thù địa phương (2) Các nhân tốchủ quan về đội ngũ nhân lực du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch. Bài viết này tập trung phân tích hiện trạng đối với lao động nghề trong cácCSLTDL, đặc biệt là cách thức đào tạo và quản lý cơ sở để duy trì được lực lượngnhân viên giỏi nghề. 1. Lao động nghề trong các cơ sở lưu trú du lịch: Cơ sở lưu trú du lịch tại Việt Nam có nhiều loại. Bên cạnh khách sạn và nhànghỉ du lịch, còn căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, làng du lịch, tàu thủy lưu trú dulịch, nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay), bãi cắm trại du lịch. Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 18 Để vận hành cơ sở lưu trú du lịch, bên cạnh nhân sự những ngành như kếtoán, tài chính, nhân sự… là những lao động nghề có tính chuyên môn hóa caotrong những bộ phận chức năng, với yêu cầu riêng về chuyên môn nghiêp vụ nhưlễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, kinh doanh, kỹ thuật, thể thao, sân vườn cây xanh, láixe… Các lao động nghề được giám sát và điều hành bởi người quản trị các cấpnhư trưởng nhóm, giám sát, tổ trưởng, tổ phó. Chất lượng cơ sở lưu trú du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng nhân lực.Chất lượng nhân lực du lịch phụ thuộc vào năng lực người lao động, thường đượcđánh giá định kỳ (tuần, tháng, quý, năm) thông qua chỉ số đánh giá hoàn thànhcông việc, căn cứ bản mô tả công việc hoặc kế hoạch/mục tiêu và ý thức kỷ luật.Công cụ đo lường năng lực theo mô hình ASK – khung năng lực nguồn nhân lựcbao gồm thái độ (Attitudes), kỹ năng (Skills), kiến thức (Knowlegde) với khungnăng lực (tập hợp các năng lực cốt lõi cần có để đáp ứng yêu cầu công việc). Sơ đồ: Khung năng lực nguồn nhân lực Nguồn: Internet Lao động trong CSLTDL có độ tuổi không đều theo lĩnh vực, thay đổi theotừng bộ phận. Lao động đòi hỏi mức tuổi thấp là các bộ phận lễ tân, bar, bàn. 2. Đánh giá các yếu tố tác động đến nhân lực cơ sở lưu trú du lịch: 2.1. Các nhân tố khách quan: * Các nhân tố môi trường vĩ mô: - Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch: Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 19 Công tác đào tạo được Chính Phủ và các cơ quan quản lý du lịch, quản lýđào tạo quan tâm. Chiến lược phát triển nhân lực ngành Văn hóa, Thể thao và Dulịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 được ban hành; 63 Sở Du lịch/Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch được tập huấn xây dựng chương trình phát triển nhân lực du lịchcủa địa phương. Các điều kiện tạo thuận lợi cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Đánh giá chất lượng lao động Lao động nghề du lịch Việt Nam Cơ sở lưu trú du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Quy hoạch nhân lực du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 90 0 0
-
9 trang 61 0 0
-
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 1
262 trang 55 0 0 -
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 2
372 trang 43 0 0 -
154 trang 41 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn The Shine
86 trang 39 0 0 -
Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ không chuyên
64 trang 37 0 0 -
Nhu cầu nhân lực và đào tạo của ngành du lịch Việt Nam
11 trang 36 0 0 -
16 trang 33 0 0
-
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 30 0 0