Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ không chuyên
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo "Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ không chuyên" trình bày các nội dung chính sau: Tình hình dạy và học tiếng Anh không chuyên ngữ của các trường đại học Việt Nam & giải pháp nâng cao năng lực tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Nha Trang; Thực trạng việc học từ vựng của sinh viên không chuyên ngữ và giải pháp một số đặc điểm ngôn ngữ thường gặp trong phần thi nghe tả tranh của bài thi trình độ B1 Cambridge;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ không chuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NGOẠI NGỮ ---------- KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN KHÁNH HÒA, THÁNG 6 NĂM 2018 MỤC LỤC STT Chủ đề báo cáo Tác giả Trang 1 TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN ThS. Trần Thị 1 NGỮ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM & GIẢI Minh Khánh – PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO SINH Bộ môn Thực VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA hành tiếng TRANG 2 THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN ThS. Phạm Thị 7 KHÔNG CHUYÊN NGỮ VÀ GIẢI PHÁP Hải Trang – Bộ môn Biên Phiên dịch 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG ThS. Nguyễn 12 PHẦN THI NGHE TẢ TRANH CỦA BÀI THI TRÌNH ĐỘ B1 Thị Thúy Hồng CAMBRIDGE – Bộ môn Biên Phiên dịch 4 KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG VIỆC HỌC TS. Võ Nguyễn 18 TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ Hồng Lam & ThS. Lê Hoàng Duy Thuần – Bộ môn Biên Phiên dịch & Bộ môn Thực hành tiếng 5 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG TIẾNG ANH KHÔNG ThS. Nguyễn 26 Trọng Lý – Bộ CHUYÊN A1 – A2 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT môn Thực hành tiếng 6 KHẢO SÁT VỀ LÀM BÀI TẬP ONLINE CỦA SINH VIÊN ThS. Trần Thị 30 Cúc & ThS. Lê KHÔNG CHUYÊN TRÌNH ĐỘ A2.2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Thị Thu Nga – NHA TRANG Bộ môn Thực hành tiếng 7 ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH LIFE, DƯỚI GÓC NHÌN CỦA ThS. Trần Thị 38 Thúy Quỳnh – GIÁO VIÊN Bộ môn Biên Phiên dịch 8 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP SINH VIÊN HỨNG THÚ VỚI ThS. Phạm Thị 45 Minh Châu – Bộ MÔN TIẾNG TRUNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG môn Thực hành tiếng 9 TẠO HỨNG THÚ KHI DẠY ĐỌC HIỂU CHO SV KHÔNG ThS. Nguyễn 50 Hoàng Hồ - Bộ CHUYÊN môn Biên Phiên dịch 10 TEACHING GENERAL ENGLISH IN THE DEVELOPMENT TS. Hoàng Công 56 Bình – Bộ môn OF ARTIFICIAL INTELLIGENCE Biên Phiên dịch TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN NGỮ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM & GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TS Trần Thị Minh Khánh Bộ môn: Thực hành tiếng Giới thiệu: Trong những năm vừa qua, việc dạy và học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại trường Đại học Nha Trang đã gặp phải không ít khó khăn, trở ngại do nhiều nguyên nhân khác nhau. Kết quả là đa số sinh viên sau khi tốt nghiệp không đáp ứng được tốt yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Đây cũng là điều hết sức trăn trở của nhà trường nói chung và của thầy cô Khoa Ngoại ngữ nói riêng. Bài viết này trước hết tóm lược thực trạng và thách thức của một số trường đại học ở Việt Nam trong dạy và học tiếng Anh không chuyên (TAKC), tiếp đến giới thiệu một chương trình TAKC của trường đại học quốc tế thuộc đại học quốc gia Hà nội. Qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp để cải tiến chương trình đào tạo TAKC tại trường Đại học Nha Trang theo hướng hiện đại và hội nhập. Nội dung: I. Dạy và học TA không chuyên ngữ - Bức tranh chung trên cả nước Điểm qua tình hình giảng dạy tiếng Anh không chuyên ngữ trong các trường ĐH không chuyên ngữ ở VN có thể thấy được bức tranh chung về thực trạng và thách thức như sau: - Thứ nhất, thời lượng đào tạo tiếng Anh không đủ để đào tạo 100% sinh viên sau khi tốt nghiệp có trình độ mà các nhà tuyển dụng yêu cầu. Thực tế cho thấy cả giảng viên và sinh viên ở các trường đại học đều không có đủ thời gian để đào tạo và tiếp thu kiến thức một cách trọn vẹn. Ví dụ: Số liệu khảo sát tại 18 trường ĐH VN cho thấy điểm bình quân sinh viên năm nhất dao động ở mức 220-245/990 điểm TOEIC, và với mức điểm này sinh viên cần khoảng 360 giờ đào tạo (480 tiết) để đạt được 450-500 điểm TOEIC - mức điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đang coi là mức tối thiểu để họ chấp nhận hồ sơ. Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát 1 của Vụ Giáo dục ĐH, thường các trường chỉ có khoảng 225 tiết học tiếng Anh cho sinh viên. - Thứ hai, trình độ của sinh viên không đồng đều và có sự khác biệt khá lớn về năng lực tiếng Anh giữa họ. Thường trong một lớp học sẽ bao gồm các trình độ từ sơ cấp (gồm những sinh viên h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ không chuyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NGOẠI NGỮ ---------- KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN KHÁNH HÒA, THÁNG 6 NĂM 2018 MỤC LỤC STT Chủ đề báo cáo Tác giả Trang 1 TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN ThS. Trần Thị 1 NGỮ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM & GIẢI Minh Khánh – PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO SINH Bộ môn Thực VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA hành tiếng TRANG 2 THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TỪ VỰNG CỦA SINH VIÊN ThS. Phạm Thị 7 KHÔNG CHUYÊN NGỮ VÀ GIẢI PHÁP Hải Trang – Bộ môn Biên Phiên dịch 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG ThS. Nguyễn 12 PHẦN THI NGHE TẢ TRANH CỦA BÀI THI TRÌNH ĐỘ B1 Thị Thúy Hồng CAMBRIDGE – Bộ môn Biên Phiên dịch 4 KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG VIỆC HỌC TS. Võ Nguyễn 18 TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ Hồng Lam & ThS. Lê Hoàng Duy Thuần – Bộ môn Biên Phiên dịch & Bộ môn Thực hành tiếng 5 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG TIẾNG ANH KHÔNG ThS. Nguyễn 26 Trọng Lý – Bộ CHUYÊN A1 – A2 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT môn Thực hành tiếng 6 KHẢO SÁT VỀ LÀM BÀI TẬP ONLINE CỦA SINH VIÊN ThS. Trần Thị 30 Cúc & ThS. Lê KHÔNG CHUYÊN TRÌNH ĐỘ A2.2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Thị Thu Nga – NHA TRANG Bộ môn Thực hành tiếng 7 ĐÁNH GIÁ GIÁO TRÌNH LIFE, DƯỚI GÓC NHÌN CỦA ThS. Trần Thị 38 Thúy Quỳnh – GIÁO VIÊN Bộ môn Biên Phiên dịch 8 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP SINH VIÊN HỨNG THÚ VỚI ThS. Phạm Thị 45 Minh Châu – Bộ MÔN TIẾNG TRUNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG môn Thực hành tiếng 9 TẠO HỨNG THÚ KHI DẠY ĐỌC HIỂU CHO SV KHÔNG ThS. Nguyễn 50 Hoàng Hồ - Bộ CHUYÊN môn Biên Phiên dịch 10 TEACHING GENERAL ENGLISH IN THE DEVELOPMENT TS. Hoàng Công 56 Bình – Bộ môn OF ARTIFICIAL INTELLIGENCE Biên Phiên dịch TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN NGỮ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM & GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TS Trần Thị Minh Khánh Bộ môn: Thực hành tiếng Giới thiệu: Trong những năm vừa qua, việc dạy và học tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại trường Đại học Nha Trang đã gặp phải không ít khó khăn, trở ngại do nhiều nguyên nhân khác nhau. Kết quả là đa số sinh viên sau khi tốt nghiệp không đáp ứng được tốt yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Đây cũng là điều hết sức trăn trở của nhà trường nói chung và của thầy cô Khoa Ngoại ngữ nói riêng. Bài viết này trước hết tóm lược thực trạng và thách thức của một số trường đại học ở Việt Nam trong dạy và học tiếng Anh không chuyên (TAKC), tiếp đến giới thiệu một chương trình TAKC của trường đại học quốc tế thuộc đại học quốc gia Hà nội. Qua đó tác giả đề xuất một số giải pháp để cải tiến chương trình đào tạo TAKC tại trường Đại học Nha Trang theo hướng hiện đại và hội nhập. Nội dung: I. Dạy và học TA không chuyên ngữ - Bức tranh chung trên cả nước Điểm qua tình hình giảng dạy tiếng Anh không chuyên ngữ trong các trường ĐH không chuyên ngữ ở VN có thể thấy được bức tranh chung về thực trạng và thách thức như sau: - Thứ nhất, thời lượng đào tạo tiếng Anh không đủ để đào tạo 100% sinh viên sau khi tốt nghiệp có trình độ mà các nhà tuyển dụng yêu cầu. Thực tế cho thấy cả giảng viên và sinh viên ở các trường đại học đều không có đủ thời gian để đào tạo và tiếp thu kiến thức một cách trọn vẹn. Ví dụ: Số liệu khảo sát tại 18 trường ĐH VN cho thấy điểm bình quân sinh viên năm nhất dao động ở mức 220-245/990 điểm TOEIC, và với mức điểm này sinh viên cần khoảng 360 giờ đào tạo (480 tiết) để đạt được 450-500 điểm TOEIC - mức điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đang coi là mức tối thiểu để họ chấp nhận hồ sơ. Tuy nhiên, theo số liệu khảo sát 1 của Vụ Giáo dục ĐH, thường các trường chỉ có khoảng 225 tiết học tiếng Anh cho sinh viên. - Thứ hai, trình độ của sinh viên không đồng đều và có sự khác biệt khá lớn về năng lực tiếng Anh giữa họ. Thường trong một lớp học sẽ bao gồm các trình độ từ sơ cấp (gồm những sinh viên h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Giảng dạy ngoại ngữ không chuyên Nâng cao năng lực tiếng Anh Bài thi trình độ B1 Cambridge Đánh giá giáo trình LIFEGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 65 0 0
-
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 1
262 trang 58 0 0 -
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 2
372 trang 47 0 0 -
154 trang 44 0 0
-
16 trang 36 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra đối với tài chính vi mô ở Việt Nam hiện nay
22 trang 31 0 0 -
Digital banking - Xu hướng phát triển của các ngân hàng thương mại
11 trang 30 0 0 -
Quyền dòng tiền và nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam
15 trang 30 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong quá trình cải cách dịch vụ hành chính công ở Việt Nam hiện nay
11 trang 30 0 0 -
Ứng dụng mô hình Value at Risk (VaR) trong quản trị rủi ro danh mục đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam
12 trang 30 0 0