Quyền dòng tiền và nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.19 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu "Quyền dòng tiền và nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam" hướng đến kiểm định tác động của quyền dòng tiền đến nợ xấu. Sử dụng phương pháp ước lượng DGMM với dữ liệu các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014, nghiên cứu đưa ra bằng chứng thực nghiệm nợ xấu của ngân hàng càng cao khi quyền dòng tiền của cổ đông kiểm soát càng nhỏ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền dòng tiền và nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam QUYỀN DÒNG TIỀN VÀ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS. Lê Đạt Chí Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh ThS. Phan Thị Thanh Thủy Ngân hàng OCB Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu hướng đến kiểm định tác động của quyền dòng tiền đến nợxấu. Sử dụng phương pháp ước lượng DGMM với dữ liệu các ngân hàng thương mạicổ phần (TMCP) Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014, nghiên cứu đưa ra bằng chứngthực nghiệm nợ xấu của ngân hàng càng cao khi quyền dòng tiền của cổ đông kiểmsoát càng nhỏ. Kết quả này ủng hộ quan điểm truyền thống của Berle và Means(1933), sở hữu phân tán dẫn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng kém. Nghiên cứunày có ý nghĩa quan trọng đối với các chính sách giám sát hoạt động ngân hàng và lựachọn cấu trúc sở hữu của ngân hàng thương mại để đảm bảo hệ thống ngân hàng vậnhành an toàn với mức độ rủi ro trong tầm kiểm soát. Từ khóa: nợ xấu, cấu trúc sở hữu, quyền kiểm soát, quyền dòng tiền Abstract The aim of this research is to investigate the impact of cash flow rights onnon-performing loans (NPLs). Using the DGMM estimation with a panel data ofVietnamese joint-stock commercial banks over the 2007-2014 period, the studyprovides empirical evidence that low levels of cash flow rights of the ultimateowner are associated with high levels of non-performing loans. This findingsupports the traditional view of Berle and Means (1933) that dispersed ownershipreduces banks’ performance. The result offers significant implication in makingoversight polices of banking activities and choosing ownership structure ofcommercial banks to ensure a safely operated banking system under which the levelof credit risks is to be controlled. Key words: Non-performing loans (NPLs), ownership structure, control rights,cash flow rights 357 1. Giới thiệu Năm 2015 là năm cuối cùng của đề án tái cơ cấu các TCTD giai đoạn 2011-2015. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu được đặt ra là xử lý khối nợ xấu khổng lồgiúp lưu thông dòng chảy tín dụng, mở đường cho sự hồi phục và phát triển của kinh tếViệt Nam. Hơn lúc nào hết, nghiên cứu về nợ xấu tại thời điểm này có ý nghĩa thựctiễn và mang tính thời sự. Đề tài này tập trung nghiên cứu tác động của một số nhân tốbên ngoài và bên trong ngân hàng đối với nợ xấu, trong đó nhân tố trọng tâm là cấutrúc sở hữu, được đại diện bằng quyền dòng tiền của nhóm cổ đông kiểm soát ngânhàng. Quyền dòng tiền được sử dụng trong nghiên cứu này vì có ưu thế hơn so vớiquyền kiểm soát là bổ sung thông tin quyền lực và lợi ích tài chính của cổ đông kiểmsoát. Kết quả nghiên cứu gợi mở các chính sách liên quan đến hoạt động giám sát ngânhàng và lựa chọn cấu trúc sở hữu để đảm bảo hệ thống ngân hàng vận hành an toàn.Nghiên cứu này bổ sung vào số ít các nghiên cứu định lượng về đề tài các nhân tố tácđộng đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Sử dụng phương phápước lượng DGMM, nghiên cứu khắc phục được các nhược điểm của dữ liệu để đưa rabằng chứng thực nghiệm có độ tin cậy cao. Nghiên cứu cũng mở rộng định nghĩa vềngười liên quan và cách tính nợ xấu để thấy được bức tranh toàn cảnh về sở hữu vàchất lượng tín dụng của các ngân hàng TMCP Việt Nam. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp xét trên khía cạnh mức độ tập trung quyền sởhữu được đại diện bằng quyền sở hữu, quyền kiểm soát hay quyền dòng tiền, mặc dùcó sự khác biệt về định nghĩa, cách tính nhưng có mối liên quan với nhau. Quyền sởhữu liên quan đến nắm giữ cổ phần. Quyền kiểm soát là quyền biểu quyết các vấn đềcó ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Quyền dòng tiền là quyền được hưởng cổ tức và cáclợi ích tài chính khác. Cổ đông kiểm soát (chủ sở hữu sau cùng) là cổ đông có tổngquyền kiểm soát trực tiếp và gián tiếp lớn nhất. Nghiên cứu này sử dụng quyền dòngtiền của cổ đông kiểm soát để đại diện cho mức độ tập trung sở hữu vì quyền dòng tiềnbổ sung thông tin quyền lực của cổ đông kiểm soát và lợi ích tài chính mà cổ đôngkiểm soát nhận được dựa trên quyền dòng tiền (Leaven và Levine, 2009). Hơn nữa, cổđông kiểm soát có thể có quyền dòng tiền không tương ứng với quyền kiểm soát thôngqua cấu trúc sở hữu dạng tháp hoặc sở hữu chéo (La Porta và cộng sự, 2000). Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đặtnền tảng từ nghiên cứu của Berle và Means (1933). Sở hữu phân tán cổ phần củadoanh nghiệp dẫn đến kết quả kinh doanh kém bởi vì động cơ giám sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền dòng tiền và nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam QUYỀN DÒNG TIỀN VÀ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS. Lê Đạt Chí Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh ThS. Phan Thị Thanh Thủy Ngân hàng OCB Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu hướng đến kiểm định tác động của quyền dòng tiền đến nợxấu. Sử dụng phương pháp ước lượng DGMM với dữ liệu các ngân hàng thương mạicổ phần (TMCP) Việt Nam trong giai đoạn 2007-2014, nghiên cứu đưa ra bằng chứngthực nghiệm nợ xấu của ngân hàng càng cao khi quyền dòng tiền của cổ đông kiểmsoát càng nhỏ. Kết quả này ủng hộ quan điểm truyền thống của Berle và Means(1933), sở hữu phân tán dẫn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng kém. Nghiên cứunày có ý nghĩa quan trọng đối với các chính sách giám sát hoạt động ngân hàng và lựachọn cấu trúc sở hữu của ngân hàng thương mại để đảm bảo hệ thống ngân hàng vậnhành an toàn với mức độ rủi ro trong tầm kiểm soát. Từ khóa: nợ xấu, cấu trúc sở hữu, quyền kiểm soát, quyền dòng tiền Abstract The aim of this research is to investigate the impact of cash flow rights onnon-performing loans (NPLs). Using the DGMM estimation with a panel data ofVietnamese joint-stock commercial banks over the 2007-2014 period, the studyprovides empirical evidence that low levels of cash flow rights of the ultimateowner are associated with high levels of non-performing loans. This findingsupports the traditional view of Berle and Means (1933) that dispersed ownershipreduces banks’ performance. The result offers significant implication in makingoversight polices of banking activities and choosing ownership structure ofcommercial banks to ensure a safely operated banking system under which the levelof credit risks is to be controlled. Key words: Non-performing loans (NPLs), ownership structure, control rights,cash flow rights 357 1. Giới thiệu Năm 2015 là năm cuối cùng của đề án tái cơ cấu các TCTD giai đoạn 2011-2015. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu được đặt ra là xử lý khối nợ xấu khổng lồgiúp lưu thông dòng chảy tín dụng, mở đường cho sự hồi phục và phát triển của kinh tếViệt Nam. Hơn lúc nào hết, nghiên cứu về nợ xấu tại thời điểm này có ý nghĩa thựctiễn và mang tính thời sự. Đề tài này tập trung nghiên cứu tác động của một số nhân tốbên ngoài và bên trong ngân hàng đối với nợ xấu, trong đó nhân tố trọng tâm là cấutrúc sở hữu, được đại diện bằng quyền dòng tiền của nhóm cổ đông kiểm soát ngânhàng. Quyền dòng tiền được sử dụng trong nghiên cứu này vì có ưu thế hơn so vớiquyền kiểm soát là bổ sung thông tin quyền lực và lợi ích tài chính của cổ đông kiểmsoát. Kết quả nghiên cứu gợi mở các chính sách liên quan đến hoạt động giám sát ngânhàng và lựa chọn cấu trúc sở hữu để đảm bảo hệ thống ngân hàng vận hành an toàn.Nghiên cứu này bổ sung vào số ít các nghiên cứu định lượng về đề tài các nhân tố tácđộng đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Sử dụng phương phápước lượng DGMM, nghiên cứu khắc phục được các nhược điểm của dữ liệu để đưa rabằng chứng thực nghiệm có độ tin cậy cao. Nghiên cứu cũng mở rộng định nghĩa vềngười liên quan và cách tính nợ xấu để thấy được bức tranh toàn cảnh về sở hữu vàchất lượng tín dụng của các ngân hàng TMCP Việt Nam. 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp xét trên khía cạnh mức độ tập trung quyền sởhữu được đại diện bằng quyền sở hữu, quyền kiểm soát hay quyền dòng tiền, mặc dùcó sự khác biệt về định nghĩa, cách tính nhưng có mối liên quan với nhau. Quyền sởhữu liên quan đến nắm giữ cổ phần. Quyền kiểm soát là quyền biểu quyết các vấn đềcó ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Quyền dòng tiền là quyền được hưởng cổ tức và cáclợi ích tài chính khác. Cổ đông kiểm soát (chủ sở hữu sau cùng) là cổ đông có tổngquyền kiểm soát trực tiếp và gián tiếp lớn nhất. Nghiên cứu này sử dụng quyền dòngtiền của cổ đông kiểm soát để đại diện cho mức độ tập trung sở hữu vì quyền dòng tiềnbổ sung thông tin quyền lực của cổ đông kiểm soát và lợi ích tài chính mà cổ đôngkiểm soát nhận được dựa trên quyền dòng tiền (Leaven và Levine, 2009). Hơn nữa, cổđông kiểm soát có thể có quyền dòng tiền không tương ứng với quyền kiểm soát thôngqua cấu trúc sở hữu dạng tháp hoặc sở hữu chéo (La Porta và cộng sự, 2000). Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đặtnền tảng từ nghiên cứu của Berle và Means (1933). Sở hữu phân tán cổ phần củadoanh nghiệp dẫn đến kết quả kinh doanh kém bởi vì động cơ giám sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Quyền dòng tiền Nợ xấu ngân hàng Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 307 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 291 0 0 -
96 trang 238 3 0
-
7 trang 237 3 0