Ứng dụng mô hình Value at Risk (VaR) trong quản trị rủi ro danh mục đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.88 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Ứng dụng mô hình Value at Risk (VaR) trong quản trị rủi ro danh mục đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam" ứng dụng mô hình giá trị chịu rủi ro (VaR: Value at Risk) trong việc quản trị rủi ro danh mục đầu tư dựa vào các phương pháp theo cách tiếp cận mô phỏng lịch sử (phương pháp cơ bản, phương pháp đánh trọng số, phương pháp tính đến độ biến động và phương pháp sử dụng lý thuyết cực trị (EVT: Extreme Value Theory)). Nghiên cứu sử dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro của danh mục chỉ số VN-Index bằng cách sử dụng số liệu ngày trong giai đoạn 03/10/2013 đến 12/10/2015. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình Value at Risk (VaR) trong quản trị rủi ro danh mục đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VALUE AT RISK (VaR) TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU Ở VIỆT NAM TS. Phan Khoa Cương TS. Trần Thị Bích Ngọc ThS. Phạm Quốc Khang Khoa Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này ứng dụng mô hình giá trị chịu rủi ro (VaR: Value at Risk) trongviệc quản trị rủi ro danh mục đầu tư dựa vào các phương pháp theo cách tiếp cận môphỏng lịch sử (phương pháp cơ bản, phương pháp đánh trọng số, phương pháp tínhđến độ biến động và phương pháp sử dụng lý thuyết cực trị (EVT: Extreme ValueTheory)). Nghiên cứu sử dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro của danh mục chỉ sốVN-Index bằng cách sử dụng số liệu ngày trong giai đoạn 03/10/2013 đến 12/10/2015.Kết quả cho thấy giá trị VaR ước lượng theo các phương pháp không chênh lệch nhiềuvà đều lớn hơn so với mức lỗ xảy ra trên thực tế. Điều này cho thấy mô hình VaR kháchính xác trong việc đo lường rủi ro danh mục cho các nhà đầu tư. Từ khóa: Mô hình giá trị chịu rủi ro (VaR), mô phỏng quá khứ, lý thuyết cực trịrủi ro (EVT), danh mục đầu tư, VN-Index. Abstract This study applies the Value at Risk (VaR) Model in portfolio risk managementby using the historical simulation methods (basis method, weighting method, volatilityupdating method and Extreme Value Theory (EVT) method). This study measures theValue at Risk of a portfolio consisting of VN-Index by using daily data from October3rd 2013 to October 12th 2015. The results show that the estimated VaRs according tothe considered methods are not very different from one to another and all are higherthan the loss in reality. This indicates that the VaR model provides good measures ofportfolio risk for the investors. Key words: Value at Risk Model, historical simulation approach, Extreme ValueTheory (EVT), stock portfolio, VN-Index. 531 1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng.Quá trình hội nhập quốc tế này diễn ra càng mạnh mẽ hơn khi Việt Nam chính thức trởthành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2006. Gần đâynhất, ngày 05/10/2015 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được thôngqua, càng mở ra cơ hội hội nhập mạnh hơn cho Việt Nam. Bên cạnh đó, Cộng đồngkinh tế ASEAN (AEC) sẽ hình thành vào cuối năm 2015 mà Việt Nam sẽ là một thànhviên đầy đủ. Việt Nam tham gia vào TPP, AEC thực sự sẽ là cơ hội lớn để Việt Nammở rộng giao thương và tiếp cận thị trường rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài, nhưngcũng đòi hỏi Việt Nam phải cải cách thể chế, hiện đại hóa nền kinh tế để có thể bắtnhịp cùng với xu thế và trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Quá trình hội nhập này sẽ đem lại cơ hội cho sự phát triển thị trường tài chínhkhi việc tự do hóa luồng hàng hóa dịch vụ, tự do hóa dòng chu chuyển đầu tư và tự dohóa dòng vốn được diễn ra trong các đối tác với nhau. Trong đó, một lượng vốn lớn sẽchảy vào thị trường tài chính, thị trường bất động sản. Cuối năm 2005, dòng vốn đầutư gián tiếp (FII) chảy vào thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam chỉ gần 1 tỷ đôlaMỹ, nhưng sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO thì quy mô vốn FII vào TTCKđã tăng lên 2 tỷ đôla vào cuối năm 2007. Dòng vốn FII này đã có tác động rất lớn trongkích thích thị trường, tăng tính thanh khoản cho TTCK Việt Nam. Tuy nhiên, dòng vốnFII cũng sẽ tiềm ẩn những rủi ro cho hoạt động của TTCK. Các Công ty chứng khoán,các Quỹ đầu tư, đặc biệt các nhà đầu tư cá nhân sẽ phải đối mặt với rủi ro vì sự dichuyển của các dòng vốn, tác động đến tỷ giá... Trước thực tế này đòi hỏi các ngânhàng, các tổ chức tài chính cũng như các nhà đầu tư cần phải có những chiến lược đầutư hợp lý và biện pháp quản trị rủi ro tốt hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Mô hình Value at Risk (VaR) là mô hình được sử dụng rộng rãi trên thế giới đểdo lường rủi ro danh mục đầu tư. Mô hình VaR được xây dựng trên những cơ sở lýthuyết về xác suất và thống kê được phát triển từ năm 1993 do các nhà khoa học vàtoán học làm việc cho ngân hàng JPMorgan Chase. Kể từ khi ra đời đến nay, VaRngày càng được sử dụng rộng rãi và được xem là một tiêu chuẩn quan trọng để đolường rủi ro, đặc biệt là rủi ro thị trường. Một trong những nguyên nhân khiến mô hìnhnày phổ biến là nó rất dễ hiểu. Chỉ cần thông qua một con số, VaR cho biết mức lỗ tốiđa mà nhà đầu tư có thể gặp phải trong một khoảng thời gian với một độ tin cậy nhấtđịnh. Không những vậy, trong Hiệp định Basel, VaR được xem là nền tảng của việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng mô hình Value at Risk (VaR) trong quản trị rủi ro danh mục đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VALUE AT RISK (VaR) TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU Ở VIỆT NAM TS. Phan Khoa Cương TS. Trần Thị Bích Ngọc ThS. Phạm Quốc Khang Khoa Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này ứng dụng mô hình giá trị chịu rủi ro (VaR: Value at Risk) trongviệc quản trị rủi ro danh mục đầu tư dựa vào các phương pháp theo cách tiếp cận môphỏng lịch sử (phương pháp cơ bản, phương pháp đánh trọng số, phương pháp tínhđến độ biến động và phương pháp sử dụng lý thuyết cực trị (EVT: Extreme ValueTheory)). Nghiên cứu sử dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro của danh mục chỉ sốVN-Index bằng cách sử dụng số liệu ngày trong giai đoạn 03/10/2013 đến 12/10/2015.Kết quả cho thấy giá trị VaR ước lượng theo các phương pháp không chênh lệch nhiềuvà đều lớn hơn so với mức lỗ xảy ra trên thực tế. Điều này cho thấy mô hình VaR kháchính xác trong việc đo lường rủi ro danh mục cho các nhà đầu tư. Từ khóa: Mô hình giá trị chịu rủi ro (VaR), mô phỏng quá khứ, lý thuyết cực trịrủi ro (EVT), danh mục đầu tư, VN-Index. Abstract This study applies the Value at Risk (VaR) Model in portfolio risk managementby using the historical simulation methods (basis method, weighting method, volatilityupdating method and Extreme Value Theory (EVT) method). This study measures theValue at Risk of a portfolio consisting of VN-Index by using daily data from October3rd 2013 to October 12th 2015. The results show that the estimated VaRs according tothe considered methods are not very different from one to another and all are higherthan the loss in reality. This indicates that the VaR model provides good measures ofportfolio risk for the investors. Key words: Value at Risk Model, historical simulation approach, Extreme ValueTheory (EVT), stock portfolio, VN-Index. 531 1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng.Quá trình hội nhập quốc tế này diễn ra càng mạnh mẽ hơn khi Việt Nam chính thức trởthành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2006. Gần đâynhất, ngày 05/10/2015 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được thôngqua, càng mở ra cơ hội hội nhập mạnh hơn cho Việt Nam. Bên cạnh đó, Cộng đồngkinh tế ASEAN (AEC) sẽ hình thành vào cuối năm 2015 mà Việt Nam sẽ là một thànhviên đầy đủ. Việt Nam tham gia vào TPP, AEC thực sự sẽ là cơ hội lớn để Việt Nammở rộng giao thương và tiếp cận thị trường rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài, nhưngcũng đòi hỏi Việt Nam phải cải cách thể chế, hiện đại hóa nền kinh tế để có thể bắtnhịp cùng với xu thế và trình độ phát triển của khu vực và thế giới. Quá trình hội nhập này sẽ đem lại cơ hội cho sự phát triển thị trường tài chínhkhi việc tự do hóa luồng hàng hóa dịch vụ, tự do hóa dòng chu chuyển đầu tư và tự dohóa dòng vốn được diễn ra trong các đối tác với nhau. Trong đó, một lượng vốn lớn sẽchảy vào thị trường tài chính, thị trường bất động sản. Cuối năm 2005, dòng vốn đầutư gián tiếp (FII) chảy vào thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam chỉ gần 1 tỷ đôlaMỹ, nhưng sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO thì quy mô vốn FII vào TTCKđã tăng lên 2 tỷ đôla vào cuối năm 2007. Dòng vốn FII này đã có tác động rất lớn trongkích thích thị trường, tăng tính thanh khoản cho TTCK Việt Nam. Tuy nhiên, dòng vốnFII cũng sẽ tiềm ẩn những rủi ro cho hoạt động của TTCK. Các Công ty chứng khoán,các Quỹ đầu tư, đặc biệt các nhà đầu tư cá nhân sẽ phải đối mặt với rủi ro vì sự dichuyển của các dòng vốn, tác động đến tỷ giá... Trước thực tế này đòi hỏi các ngânhàng, các tổ chức tài chính cũng như các nhà đầu tư cần phải có những chiến lược đầutư hợp lý và biện pháp quản trị rủi ro tốt hơn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Mô hình Value at Risk (VaR) là mô hình được sử dụng rộng rãi trên thế giới đểdo lường rủi ro danh mục đầu tư. Mô hình VaR được xây dựng trên những cơ sở lýthuyết về xác suất và thống kê được phát triển từ năm 1993 do các nhà khoa học vàtoán học làm việc cho ngân hàng JPMorgan Chase. Kể từ khi ra đời đến nay, VaRngày càng được sử dụng rộng rãi và được xem là một tiêu chuẩn quan trọng để đolường rủi ro, đặc biệt là rủi ro thị trường. Một trong những nguyên nhân khiến mô hìnhnày phổ biến là nó rất dễ hiểu. Chỉ cần thông qua một con số, VaR cho biết mức lỗ tốiđa mà nhà đầu tư có thể gặp phải trong một khoảng thời gian với một độ tin cậy nhấtđịnh. Không những vậy, trong Hiệp định Basel, VaR được xem là nền tảng của việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Mô hình Value at Risk Quản trị rủi ro Đầu tư cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 390 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 341 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
44 trang 321 2 0
-
115 trang 320 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 315 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 299 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 298 0 0 -
96 trang 243 3 0