Hiện trạng năng lượng gió biển thế giới và đề xuất phát triển năng lượng gió biển Việt Nam hướng tới mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu hiện trạng khai thác tài nguyên năng lượng gió trên thế giới nói chung và gió trên biển (offshore wind) nói riêng. Trong bài cũng giới thiệu cách tính toán mật độ năng lượng gió trên các tầng cao, phương thức phân vùng tài nguyên năng lượng gió biển Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý và phát triển năng lượng gió trên biển, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng năng lượng gió biển thế giới và đề xuất phát triển năng lượng gió biển Việt Nam hướng tới mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậuKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG NĂNG LƯỢNG GIÓ BIỂN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ BIỂN VIỆT NAM HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Dư Văn Toán (1) Nghiêm Thanh Hải TÓM TẮT Bài báo giới thiệu hiện trạng khai thác tài nguyên năng lượng gió trên thế giới nói chung và gió trên biển (offshore wind) nói riêng. Trong bài cũng giới thiệu cách tính toán mật độ năng lượng gió trên các tầng cao, phương thức phân vùng tài nguyên năng lượng gió biển Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý và phát triển năng lượng gió trên biển, ứng phó với biến đỏi khí hậu... Vùng biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên năng lượng gió biển rất lớn, với vùng biển có độ sâu 30 m nước, diện tích 111 nghìn km2, với công suất là 64 GW; từ 30 - 60 m nước, có diện tích là 142 nghìn km2, với công suất tiềm năng đạt 106 GW. Vùng có tiềm năng nhất là vùng ven bờ Bình Thuận, Cà Mau với mật độ đạt gần 1000 w/m2 đạt cao nhất Việt Nam và ngang tầm thế giới. Hiện nay, Việt Nam đã triển khai trang trại gió tại Bạc Liêu, Cà Mau công suất tổng là 1GW. Từ khóa: Năng lượng tái tạo, năng lượng gió, gió trên biển, giảm thiểu khí nhà kính, biến đổi khí hậu. 1. Mở đầu nhiều quốc gia xây dựng để làm tiền đề cho việc quy Hiện nay than đá, dầu mỏ, khí đốt còn vài thập niên hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên mới này. Hiệnnữa sẽ cạn kiệt, loài người sẽ lâm vào nguy cơ khủng nay, tổng số các dự án điện gió, với tốc độ gió đạt hơnhoảng năng lượng nghiêm trọng, nên nhiều nước phát 6m/s có khoảng 1.500 dự án [8] từ độ sâu 0m - 100 mtriển tài nguyên năng lượng gió. Hiện nay giá của điện nước tại các vùng biển trên thế giới, có tổng công suấtkhai thác từ năng lượng gió đã xấp xỉ với giá điện từ các lên đến 3000 GW. Khu vực biển Việt Nam cũng đượcnguồn nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Tài nguyên đánh giá là nơi có tiềm năng phát triển năng lượng giónăng lượng gió là nguồn năng lượng mới và phát triển biển.mạnh nhất trên thế giới trong thời đại ngày nay. Năng 2. Hiện trạng phát triển năng lượng điện giólượng gió trên biển được chuyển đổi thành điện năng biển trên thế giớinhờ các tuốc bin gió và được chế tạo với tuổi thọ cao Theo báo cáo thống kê [11] của Hiệp hội năng lượnghơn phù hợp với điều kiện khắc nghiệt trên biển. Các tái tạo toàn cầu (IREN), năm 2016, tỷ trọng công suấttuốc bin này nói chung có kích thước to hơn cùng loại điện gió mới nhất toàn cầu hiện chiếm 9% trong tổngtrên đất liền và có công suất rất lớn từ 1 W - 7 W. Các các nguồn điện hiện có. Tại các quốc gia thì tỷ trọngnước có sự gia tăng rất mạnh công suất các tuốc bin năng lượng gió đứng đầu là Trung Quốc (chiếm 34%),gió là Trung Quốc, Ấn Độ, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Mỹ (17%), Đức (10%), sau đó đến Ấn Độ (6%), TâyNa Uy, Thụy Điển, Anh và Mỹ. Ban Nha (5%), Vương quốc Anh, Canada (3%), còn Tài nguyên năng lượng gió được tính dựa theo số Pháp, Italia, Brazil (2%), Thụy điển, Đan Mạch, Thổliệu trung bình 10 năm liên tục. Bản đồ mật độ gió và Nhĩ kỳ, Ba Lan (1%) (Hình 1).mật độ năng lượng gió trung bình nhiều năm đã được Các dự án điện gió biển ngoài khơi đầu tiên đượcViện Nghiên cứu biển và hải đảo1 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 81▲Hình 1. Tỷ trọng Công suất điện gió toàn cầu tính đến hết ▲Hình 3. Hiện trạng phân bố các trang trại gió biểnnăm 2015 [11] toàn cầu [9]lắp đặt ngoài khơi bờ biển của Đan Mạch vào năm Hình 3 cho thấy, các trang trại gió tập trung mạnh1991. Kể từ đó, quy mô thương mại các trang trại gió tại các nước Tây Âu, kế đến là khu vực biển Đông vàngoài khơi đã được hoạt động trong vùng nước nông châu Mỹ. Tại Biển Đông có khu vực phái bắc xungtrên toàn thế giới, chủ yếu là châu Âu. Gần đây sự tiến quanh eo Đài Loan có dự án đã triển khai và nhiềubộ về công nghệ và giá thành đầu tư giảm đã tạo ra dự án đang được triển khai. Phía Nam biển Đông cósự phát triển mạnh mẽ thị trường điện gió biển toàn dự án điện gió biển của Việt Nam. Với tiềm năng tàicầu, làm cho tài nguyên năng lượng gió biển trở nên nguyên năng lượng gió biển, Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng năng lượng gió biển thế giới và đề xuất phát triển năng lượng gió biển Việt Nam hướng tới mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậuKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG NĂNG LƯỢNG GIÓ BIỂN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG GIÓ BIỂN VIỆT NAM HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Dư Văn Toán (1) Nghiêm Thanh Hải TÓM TẮT Bài báo giới thiệu hiện trạng khai thác tài nguyên năng lượng gió trên thế giới nói chung và gió trên biển (offshore wind) nói riêng. Trong bài cũng giới thiệu cách tính toán mật độ năng lượng gió trên các tầng cao, phương thức phân vùng tài nguyên năng lượng gió biển Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý và phát triển năng lượng gió trên biển, ứng phó với biến đỏi khí hậu... Vùng biển Việt Nam có tiềm năng tài nguyên năng lượng gió biển rất lớn, với vùng biển có độ sâu 30 m nước, diện tích 111 nghìn km2, với công suất là 64 GW; từ 30 - 60 m nước, có diện tích là 142 nghìn km2, với công suất tiềm năng đạt 106 GW. Vùng có tiềm năng nhất là vùng ven bờ Bình Thuận, Cà Mau với mật độ đạt gần 1000 w/m2 đạt cao nhất Việt Nam và ngang tầm thế giới. Hiện nay, Việt Nam đã triển khai trang trại gió tại Bạc Liêu, Cà Mau công suất tổng là 1GW. Từ khóa: Năng lượng tái tạo, năng lượng gió, gió trên biển, giảm thiểu khí nhà kính, biến đổi khí hậu. 1. Mở đầu nhiều quốc gia xây dựng để làm tiền đề cho việc quy Hiện nay than đá, dầu mỏ, khí đốt còn vài thập niên hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên mới này. Hiệnnữa sẽ cạn kiệt, loài người sẽ lâm vào nguy cơ khủng nay, tổng số các dự án điện gió, với tốc độ gió đạt hơnhoảng năng lượng nghiêm trọng, nên nhiều nước phát 6m/s có khoảng 1.500 dự án [8] từ độ sâu 0m - 100 mtriển tài nguyên năng lượng gió. Hiện nay giá của điện nước tại các vùng biển trên thế giới, có tổng công suấtkhai thác từ năng lượng gió đã xấp xỉ với giá điện từ các lên đến 3000 GW. Khu vực biển Việt Nam cũng đượcnguồn nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Tài nguyên đánh giá là nơi có tiềm năng phát triển năng lượng giónăng lượng gió là nguồn năng lượng mới và phát triển biển.mạnh nhất trên thế giới trong thời đại ngày nay. Năng 2. Hiện trạng phát triển năng lượng điện giólượng gió trên biển được chuyển đổi thành điện năng biển trên thế giớinhờ các tuốc bin gió và được chế tạo với tuổi thọ cao Theo báo cáo thống kê [11] của Hiệp hội năng lượnghơn phù hợp với điều kiện khắc nghiệt trên biển. Các tái tạo toàn cầu (IREN), năm 2016, tỷ trọng công suấttuốc bin này nói chung có kích thước to hơn cùng loại điện gió mới nhất toàn cầu hiện chiếm 9% trong tổngtrên đất liền và có công suất rất lớn từ 1 W - 7 W. Các các nguồn điện hiện có. Tại các quốc gia thì tỷ trọngnước có sự gia tăng rất mạnh công suất các tuốc bin năng lượng gió đứng đầu là Trung Quốc (chiếm 34%),gió là Trung Quốc, Ấn Độ, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Mỹ (17%), Đức (10%), sau đó đến Ấn Độ (6%), TâyNa Uy, Thụy Điển, Anh và Mỹ. Ban Nha (5%), Vương quốc Anh, Canada (3%), còn Tài nguyên năng lượng gió được tính dựa theo số Pháp, Italia, Brazil (2%), Thụy điển, Đan Mạch, Thổliệu trung bình 10 năm liên tục. Bản đồ mật độ gió và Nhĩ kỳ, Ba Lan (1%) (Hình 1).mật độ năng lượng gió trung bình nhiều năm đã được Các dự án điện gió biển ngoài khơi đầu tiên đượcViện Nghiên cứu biển và hải đảo1 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 81▲Hình 1. Tỷ trọng Công suất điện gió toàn cầu tính đến hết ▲Hình 3. Hiện trạng phân bố các trang trại gió biểnnăm 2015 [11] toàn cầu [9]lắp đặt ngoài khơi bờ biển của Đan Mạch vào năm Hình 3 cho thấy, các trang trại gió tập trung mạnh1991. Kể từ đó, quy mô thương mại các trang trại gió tại các nước Tây Âu, kế đến là khu vực biển Đông vàngoài khơi đã được hoạt động trong vùng nước nông châu Mỹ. Tại Biển Đông có khu vực phái bắc xungtrên toàn thế giới, chủ yếu là châu Âu. Gần đây sự tiến quanh eo Đài Loan có dự án đã triển khai và nhiềubộ về công nghệ và giá thành đầu tư giảm đã tạo ra dự án đang được triển khai. Phía Nam biển Đông cósự phát triển mạnh mẽ thị trường điện gió biển toàn dự án điện gió biển của Việt Nam. Với tiềm năng tàicầu, làm cho tài nguyên năng lượng gió biển trở nên nguyên năng lượng gió biển, Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Năng lượng tái tạo Năng lượng gió Gió trên biển Giảm thiểu khí nhà kính Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 216 0 0 -
Giáo trình Năng lượng và quản lý năng lượng: Phần 2
110 trang 206 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
90 trang 165 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0