Hiện trạng nuôi bò sinh sản tại tỉnh Trà Vinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều tra được tiến hành từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2020 trên 180 hộ với số lượng 1.034 con bò, trong đó 507 con cái sinh sản tại 3 huyện Châu Thành, Cầu Ngang và Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá hiện trạng nuôi bò sinh sản tại nông hộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng nuôi bò sinh sản tại tỉnh Trà Vinh CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC HIỆN TRẠNG NUÔI BÒ SINH SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH Trương Văn Hiểu1* và Nguyễn Thị Kim Quyên1 Ngày nhận bài báo: 30/03/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 04/04/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 24/04/2021 TÓM TẮT Điều tra được tiến hành từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2020 trên 180 hộ với số lượng 1.034 con bò, trong đó 507 con cái sinh sản tại 3 huyện Châu Thành, Cầu Ngang và Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá hiện trạng nuôi bò sinh sản tại nông hộ. Kết quả cho thấy cơ cấu giống: bò cái LS chiếm 56,4%, lai F1(Cha x LS) là 30,6% còn lại các giống lai F1 BBB, Brahman và Droughtmaster. Số hộ phỏng vấn có chuồng bò kiên cố là 80,6%, phương thức nuôi nhốt hoàn toàn 61,1%, theo dõi bò động dục 71,1%, ghi chép ngày phối giống 91,1%, đỡ đẻ bò cái lúc sinh 90% và gieo tinh nhân tạo là 95%. Một số kỹ thuật quan trọng chưa được các hộ quan tâm như tách bò mẹ sắp sinh con (31,1%), cai sữa bê sớm lúc ≤ 4 tháng tuổi (37,2%), tiêm phòng vaccine (36,1%) và tẩy giun sán (40,5%). Đa số các hộ nuôi bò sinh sản đều sử dụng thức ăn thô là cỏ trồng, rơm khô và bổ sung cám gạo hoặc thức ăn hỗn hợp cho bò cái mang thai 2 tháng trước khi đẻ và bò mẹ 4 tháng nuôi con. Tuổi động dục và phối giống lần đầu, thời gian phối lại sau đẻ, khoảng cách lứa đẻ của bò LS lần lượt là 18,8, 20,4 tháng, 116,6, 397,5 ngày và bò lai Cha lần lượt là 20,1, 23,6 tháng, 132,1, 414,9 ngày. Các hộ chăn nuôi bò sinh sản có những khó khăn chính như thiếu cỏ xanh, rơm khô vào mùa khô và bò phối giống nhiều lần không đậu thai. Từ khóa: Hiện trạng chăn nuôi bò, cơ cấu giống, thức ăn, sinh sản, tỉnh Trà Vinh. ABSTRACT Current status of the cows calved production in Tra Vinh province The investigation was carried out from January to October 2020 on 180 households with 1,034 cattle, which 507 raising cows in three districts including Chau Thanh, Cau Ngang and Tra Cu, Tra Vinh province to evaluated the cows production system in households. The results indicated that breeding structure: Crossbred Sindhi (LS) cows accounted for 56.4%, crossbred Charolais F1(Cha x LS) was 30.6%, the rest were crossbred of BBB, Brahman and Droughtmaster. The permanent animal houses (80.6%), cattle in the captive (61.1%), following oestrus detection (71.1%), recording the insemination day (91.1%), delivery (90%) and artificial insemination for the cows (95%). Some important techniques have not cared such as detached pregnant cows near reproduction (31.1%), early weaning at ≤ 4 months (37.2%), vaccination (36.1%) and parasite prevention (40.5%) in the households. Almost all the raising cow households used roughage feed that was grass, rice straw and added rice bran or mixed feed for 2 months-pregnant cows and cows after 4-months of calving. The age at first estrus and first insemination, the duration of successful cross-breeding after calving and calving intervals of crossbred LS cows were 18.1 and 20.4 months, 116.6 and 397.5 days, respectively; crossbred Cha cows were 20.1 and 23.6 months, 132.1 and 414.9 days, respectively. The main problems in the raising cow households such as lack of growing grass, rice straw in dry season and cows mating many times without conception. Keywords: Cattle production system, breeding structure, feed, reproduction, Tra Vinh province.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 chăn nuôi truyền thống. Tổng diện tích trồng lúa ước tính 224.348 ha, cây bắp 3.748 ha, khoai Trà Vinh có điều kiện phát triển chăn nuôi lang 1.134 ha và cây đậu phộng 4.336 ha (Cụcbò thuận lợi: nguồn thức ăn, phụ phẩm nông thống kê, 2019). Như vậy, hàng năm cung cấpnghiệp dồi dào và là một trong những nghề một lượng phụ phẩm nông nghiệp khá lớn làm1 Trường Đại học Trà Vinh* Tác giả liên hệ: TS. Trương Văn Hiểu, Trường Đại học Trà thức ăn nuôi bò. Nguồn phụ phẩm này cầnVinh, Điện thoại: 0919375328; Email: vanhieu@tvu.edu.vn. được sử dụng hiệu quả trong chăn nuôi vì đây52 KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng 5 năm 2021CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁClà một lợi thế để phát triển nuôi bò của tỉnh. tại 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng nuôi bò sinh sản tại tỉnh Trà Vinh CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC HIỆN TRẠNG NUÔI BÒ SINH SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH Trương Văn Hiểu1* và Nguyễn Thị Kim Quyên1 Ngày nhận bài báo: 30/03/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 04/04/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 24/04/2021 TÓM TẮT Điều tra được tiến hành từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2020 trên 180 hộ với số lượng 1.034 con bò, trong đó 507 con cái sinh sản tại 3 huyện Châu Thành, Cầu Ngang và Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhằm đánh giá hiện trạng nuôi bò sinh sản tại nông hộ. Kết quả cho thấy cơ cấu giống: bò cái LS chiếm 56,4%, lai F1(Cha x LS) là 30,6% còn lại các giống lai F1 BBB, Brahman và Droughtmaster. Số hộ phỏng vấn có chuồng bò kiên cố là 80,6%, phương thức nuôi nhốt hoàn toàn 61,1%, theo dõi bò động dục 71,1%, ghi chép ngày phối giống 91,1%, đỡ đẻ bò cái lúc sinh 90% và gieo tinh nhân tạo là 95%. Một số kỹ thuật quan trọng chưa được các hộ quan tâm như tách bò mẹ sắp sinh con (31,1%), cai sữa bê sớm lúc ≤ 4 tháng tuổi (37,2%), tiêm phòng vaccine (36,1%) và tẩy giun sán (40,5%). Đa số các hộ nuôi bò sinh sản đều sử dụng thức ăn thô là cỏ trồng, rơm khô và bổ sung cám gạo hoặc thức ăn hỗn hợp cho bò cái mang thai 2 tháng trước khi đẻ và bò mẹ 4 tháng nuôi con. Tuổi động dục và phối giống lần đầu, thời gian phối lại sau đẻ, khoảng cách lứa đẻ của bò LS lần lượt là 18,8, 20,4 tháng, 116,6, 397,5 ngày và bò lai Cha lần lượt là 20,1, 23,6 tháng, 132,1, 414,9 ngày. Các hộ chăn nuôi bò sinh sản có những khó khăn chính như thiếu cỏ xanh, rơm khô vào mùa khô và bò phối giống nhiều lần không đậu thai. Từ khóa: Hiện trạng chăn nuôi bò, cơ cấu giống, thức ăn, sinh sản, tỉnh Trà Vinh. ABSTRACT Current status of the cows calved production in Tra Vinh province The investigation was carried out from January to October 2020 on 180 households with 1,034 cattle, which 507 raising cows in three districts including Chau Thanh, Cau Ngang and Tra Cu, Tra Vinh province to evaluated the cows production system in households. The results indicated that breeding structure: Crossbred Sindhi (LS) cows accounted for 56.4%, crossbred Charolais F1(Cha x LS) was 30.6%, the rest were crossbred of BBB, Brahman and Droughtmaster. The permanent animal houses (80.6%), cattle in the captive (61.1%), following oestrus detection (71.1%), recording the insemination day (91.1%), delivery (90%) and artificial insemination for the cows (95%). Some important techniques have not cared such as detached pregnant cows near reproduction (31.1%), early weaning at ≤ 4 months (37.2%), vaccination (36.1%) and parasite prevention (40.5%) in the households. Almost all the raising cow households used roughage feed that was grass, rice straw and added rice bran or mixed feed for 2 months-pregnant cows and cows after 4-months of calving. The age at first estrus and first insemination, the duration of successful cross-breeding after calving and calving intervals of crossbred LS cows were 18.1 and 20.4 months, 116.6 and 397.5 days, respectively; crossbred Cha cows were 20.1 and 23.6 months, 132.1 and 414.9 days, respectively. The main problems in the raising cow households such as lack of growing grass, rice straw in dry season and cows mating many times without conception. Keywords: Cattle production system, breeding structure, feed, reproduction, Tra Vinh province.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1 chăn nuôi truyền thống. Tổng diện tích trồng lúa ước tính 224.348 ha, cây bắp 3.748 ha, khoai Trà Vinh có điều kiện phát triển chăn nuôi lang 1.134 ha và cây đậu phộng 4.336 ha (Cụcbò thuận lợi: nguồn thức ăn, phụ phẩm nông thống kê, 2019). Như vậy, hàng năm cung cấpnghiệp dồi dào và là một trong những nghề một lượng phụ phẩm nông nghiệp khá lớn làm1 Trường Đại học Trà Vinh* Tác giả liên hệ: TS. Trương Văn Hiểu, Trường Đại học Trà thức ăn nuôi bò. Nguồn phụ phẩm này cầnVinh, Điện thoại: 0919375328; Email: vanhieu@tvu.edu.vn. được sử dụng hiệu quả trong chăn nuôi vì đây52 KHKT Chăn nuôi số 265 - tháng 5 năm 2021CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁClà một lợi thế để phát triển nuôi bò của tỉnh. tại 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật chăn nuôi Bài viết về chăn nuôi Hiện trạng chăn nuôi bò Cơ cấu giống bò Sản xuất bò thịt Khả năng sinh sản của bò cái laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 127 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 56 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
8 trang 41 0 0