Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp quy hoạch, phát triển bền vững vùng nuôi nghêu (Meretrix lyrata Sowerby,1851) bãi triều ven biển huyện Thái Thụy- Thái Bình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 689.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên tiến hành trong thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010 tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Đối tượng nghiên cứu là nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851), thông qua các cơ quan, phòng ban chức năng và phiếu điều tra nông hộ tại 3 xã: Thụy Hải, Thái Thượng, Thái Đô, tổng số phiếu điều tra là 100. Sau đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu đánh giá cộng đồng chính. Kết quả cho thấy về tình hình kinh tế- xã hội ở đây rất thuận lợi, trung bình một hộ có khoảng 2,19 người trong độ tuổi lao động và nghề sản xuất chính ở đây là sản xuất thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp quy hoạch, phát triển bền vững vùng nuôi nghêu (Meretrix lyrata Sowerby,1851) bãi triều ven biển huyện Thái Thụy- Thái Bình Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUI HOẠCH, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NUÔI NGHÊU (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) BÃI TRIỀU VEN BIỂN HUYỆN THÁI THỤY - THÁI BÌNH SITUATIONS, POTENTIALS AND SOLUTIONS FOR PROJECTS AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF RAISING CLAM IN TIDAL FLAT OF COASTAL AREA, THAI THUY - THAI BINH Phạm Thị Lan1, Ngô Anh Tuấn2 Ngày nhận bài: 04/5/2013; Ngày phản biện thông qua: 11/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014 TÓM TẮT Nghiên tiến hành trong thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010 tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Đối tượng nghiên cứu là nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851), thông qua các cơ quan, phòng ban chức năng và phiếu điều tra nông hộ tại 3 xã: Thụy Hải, Thái Thượng, Thái Đô, tổng số phiếu điều tra là 100. Sau đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu đánh giá cộng đồng chính. Kết quả cho thấy về tình hình kinh tế- xã hội ở đây rất thuận lợi, trung bình một hộ có khoảng 2,19 người trong độ tuổi lao động và nghề sản xuất chính ở đây là sản xuất thủy sản. Về hiện trạng phát triển nghề nuôi nghêu đã hình thành từ rất sớm. Năm 1989: người dân địa phương đã dùng lưới khoanh vùng các bãi ngao giống, chăm sóc để thu hoạch. Năm 2001: sản lượng ngao thương phẩm đạt 6000 tấn. Năm 2003: sản lượng ngao chỉ đạt 2950 tấn. Diện tích nuôi nghêu Bến Tre tăng từ 145 ha năm 2003 lên 700 ha năm 2005, chiếm 85% tổng diện tích nuôi nghêu. Hiện nay, diện tích nuôi nghêu Bến Tre là trên 920 ha. Tuy nhiên việc phát triển nay mang tính tự phát chưa có quy hoạch tổng thể nên luôn tiểm ẩn nguy cơ dẫn đến nghêu chết hàng loạt khi gặp điều kiện thời tiết khí hậu làm tổn thất về kinh tế, gây ô nhiêm về môi trường. Từ kết quả nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp về qui hoạch, phát triển bền vững vùng nuôi nghêu (Meretrix lyrata Sowerby,1851) bãi triều ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình. Từ khóa: nghêu Bến Tre, Meretrix lyrata, hiện trạng, tiềm năng, phát triển bền vững ABSTRACT The study was carried out from January, 2010 to December, 2010 at Thai Thuy, Thai Binh. The target species is Ben Tre clam (Meretrix lyrata Sowerby, 1851). The secondary data is reported by relevant agencies. The primary data is of 100 farming households at 3 villages: Thuy Hai, Thai Thuong and Thai Do. The paticipatory rural appraisal was employed. The results showed that the economical and social situations in these areas are in good conditions, there are around 2.19 working aged people per household in average and the main jobs are fisheries ones. The clam raising has been introduced for a long time. In 1989, the local people used nets to surround the parents clam areas, raised them to harvest. In 2001, the harvest was 6000 tonnes. In 2003, the harvest was reduced to 2950 tonnes. The clam raising area was increased from 145 ha in 2003 to 700 ha in 2005, equivalent to 85% of total clam raising area. There is more than 920 ha of Ben Tre clam raising area at present. However, raising clam is still spontaneous and has not been had a good project. A risk that a large amount of clam can die under a bad weather condition might be a case. This lead to an economic loss and environmental pollution. The results were bases for solution of making projects and developing sustainably raising areas of Ben Tre clam in tidal flat of coastal area, Thai Thuy-Thai Binh. Keywords: Ben Tre clam, Meretrix lyrata, status, potentiality, sustainable development 1 2 Phạm Thị Lan: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 – Trường Đại học Nha Trang TS. Ngô Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 141 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật thân mềm, đặc biệt là các loài hai mảnh vỏ với khả năng lọc nước làm sạch môi trường, cân bằng sinh thái được xem là đối tượng nuôi chính, nhiều triển vọng trong chiến lược qui hoạch và phát triển nuôi biển ở nước ta. Nghêu Bến Tre là đối tượng hai mảnh vỏ có thịt thơm ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao (Prôtêin: 15,66%, Lipit: 3,43%, khoáng: 3-13%) [1], [2] và giá trị xuất khẩu lớn. Tháng 10/2008 Hội đồng bảo tồn biển quốc tế vừa cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn thương hiệu MSC cho nghêu Bến Tre trở thành đặc sản biển đầu tiên của cả khu vực Đông Nam Á, từ đó giúp nghêu Bến Tre có nhiều cơ hội xuất khẩu sang các thị trường thế giới [10] . Thái Thụy là huyện ven biển của tỉnh Thái Bình có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi nghêu nói riêng. Một số năm gần đây, nhân dân các xã ven biển của huyện đã tự phát đầu tư nuôi nghêu. Song, do chưa tổ chức quy hoạch, thiếu kỹ thuật và cơ chế chính sách… nên việc nuôi nghêu chưa đạt được kết quả [3], [4], [6]. Do đó nghiên cứu “Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp quy hoạch, phát triển bền vững vùng nuôi nghêu bãi triều ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” được tiến hành để có cơ sở dữ liệu khoa học và thực tế giúp cho người nuôi nâng cao năng suất, sản lượng và phát triển nuôi bền vững. Nghiên cứu nhằm mục tiêu quy hoạch và phát triển hợp lý nguồn lợi nghêu nâng cao diện tích, năng suất, sản lượng nghêu và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vùng bãi bồi, tạo công ăn việc làm và ổn định thu nhập cho cư dân địa phương ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình. tổng số phiếu là 100, phân bố như sau: xã Thụy Hải: 40 phiếu, xã Thái Thượng: 25 phiếu, xã Thái Đô: 35 phiếu. Số liệu thứ cấp được thu thập qua các cơ quan, phòng ban chức năng từ tỉnh Thái Bình, huyện Thái Thụy, xã Thái Đô, Thái Thượng, Thụy Hải về diễn biến diện tích, sản lượng sau đó sử dụng phần mềm MS.Excel để xử lý số liệu và vẽ biểu đồ, đồ thị. Các chỉ số thống kê đơn giản được áp dụng để phân tích và so sánh; Tìm hiểu các văn bản đã được ban hành của Nhà nước, của Bộ Thủy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp quy hoạch, phát triển bền vững vùng nuôi nghêu (Meretrix lyrata Sowerby,1851) bãi triều ven biển huyện Thái Thụy- Thái Bình Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC HIỆN TRẠNG, TIỀM NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUI HOẠCH, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NUÔI NGHÊU (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) BÃI TRIỀU VEN BIỂN HUYỆN THÁI THỤY - THÁI BÌNH SITUATIONS, POTENTIALS AND SOLUTIONS FOR PROJECTS AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF RAISING CLAM IN TIDAL FLAT OF COASTAL AREA, THAI THUY - THAI BINH Phạm Thị Lan1, Ngô Anh Tuấn2 Ngày nhận bài: 04/5/2013; Ngày phản biện thông qua: 11/7/2013; Ngày duyệt đăng: 10/3/2014 TÓM TẮT Nghiên tiến hành trong thời gian từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2010 tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Đối tượng nghiên cứu là nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851), thông qua các cơ quan, phòng ban chức năng và phiếu điều tra nông hộ tại 3 xã: Thụy Hải, Thái Thượng, Thái Đô, tổng số phiếu điều tra là 100. Sau đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu đánh giá cộng đồng chính. Kết quả cho thấy về tình hình kinh tế- xã hội ở đây rất thuận lợi, trung bình một hộ có khoảng 2,19 người trong độ tuổi lao động và nghề sản xuất chính ở đây là sản xuất thủy sản. Về hiện trạng phát triển nghề nuôi nghêu đã hình thành từ rất sớm. Năm 1989: người dân địa phương đã dùng lưới khoanh vùng các bãi ngao giống, chăm sóc để thu hoạch. Năm 2001: sản lượng ngao thương phẩm đạt 6000 tấn. Năm 2003: sản lượng ngao chỉ đạt 2950 tấn. Diện tích nuôi nghêu Bến Tre tăng từ 145 ha năm 2003 lên 700 ha năm 2005, chiếm 85% tổng diện tích nuôi nghêu. Hiện nay, diện tích nuôi nghêu Bến Tre là trên 920 ha. Tuy nhiên việc phát triển nay mang tính tự phát chưa có quy hoạch tổng thể nên luôn tiểm ẩn nguy cơ dẫn đến nghêu chết hàng loạt khi gặp điều kiện thời tiết khí hậu làm tổn thất về kinh tế, gây ô nhiêm về môi trường. Từ kết quả nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp về qui hoạch, phát triển bền vững vùng nuôi nghêu (Meretrix lyrata Sowerby,1851) bãi triều ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình. Từ khóa: nghêu Bến Tre, Meretrix lyrata, hiện trạng, tiềm năng, phát triển bền vững ABSTRACT The study was carried out from January, 2010 to December, 2010 at Thai Thuy, Thai Binh. The target species is Ben Tre clam (Meretrix lyrata Sowerby, 1851). The secondary data is reported by relevant agencies. The primary data is of 100 farming households at 3 villages: Thuy Hai, Thai Thuong and Thai Do. The paticipatory rural appraisal was employed. The results showed that the economical and social situations in these areas are in good conditions, there are around 2.19 working aged people per household in average and the main jobs are fisheries ones. The clam raising has been introduced for a long time. In 1989, the local people used nets to surround the parents clam areas, raised them to harvest. In 2001, the harvest was 6000 tonnes. In 2003, the harvest was reduced to 2950 tonnes. The clam raising area was increased from 145 ha in 2003 to 700 ha in 2005, equivalent to 85% of total clam raising area. There is more than 920 ha of Ben Tre clam raising area at present. However, raising clam is still spontaneous and has not been had a good project. A risk that a large amount of clam can die under a bad weather condition might be a case. This lead to an economic loss and environmental pollution. The results were bases for solution of making projects and developing sustainably raising areas of Ben Tre clam in tidal flat of coastal area, Thai Thuy-Thai Binh. Keywords: Ben Tre clam, Meretrix lyrata, status, potentiality, sustainable development 1 2 Phạm Thị Lan: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 – Trường Đại học Nha Trang TS. Ngô Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 141 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2014 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật thân mềm, đặc biệt là các loài hai mảnh vỏ với khả năng lọc nước làm sạch môi trường, cân bằng sinh thái được xem là đối tượng nuôi chính, nhiều triển vọng trong chiến lược qui hoạch và phát triển nuôi biển ở nước ta. Nghêu Bến Tre là đối tượng hai mảnh vỏ có thịt thơm ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao (Prôtêin: 15,66%, Lipit: 3,43%, khoáng: 3-13%) [1], [2] và giá trị xuất khẩu lớn. Tháng 10/2008 Hội đồng bảo tồn biển quốc tế vừa cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn thương hiệu MSC cho nghêu Bến Tre trở thành đặc sản biển đầu tiên của cả khu vực Đông Nam Á, từ đó giúp nghêu Bến Tre có nhiều cơ hội xuất khẩu sang các thị trường thế giới [10] . Thái Thụy là huyện ven biển của tỉnh Thái Bình có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi nghêu nói riêng. Một số năm gần đây, nhân dân các xã ven biển của huyện đã tự phát đầu tư nuôi nghêu. Song, do chưa tổ chức quy hoạch, thiếu kỹ thuật và cơ chế chính sách… nên việc nuôi nghêu chưa đạt được kết quả [3], [4], [6]. Do đó nghiên cứu “Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp quy hoạch, phát triển bền vững vùng nuôi nghêu bãi triều ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” được tiến hành để có cơ sở dữ liệu khoa học và thực tế giúp cho người nuôi nâng cao năng suất, sản lượng và phát triển nuôi bền vững. Nghiên cứu nhằm mục tiêu quy hoạch và phát triển hợp lý nguồn lợi nghêu nâng cao diện tích, năng suất, sản lượng nghêu và phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vùng bãi bồi, tạo công ăn việc làm và ổn định thu nhập cho cư dân địa phương ven biển huyện Thái Thụy – Thái Bình. tổng số phiếu là 100, phân bố như sau: xã Thụy Hải: 40 phiếu, xã Thái Thượng: 25 phiếu, xã Thái Đô: 35 phiếu. Số liệu thứ cấp được thu thập qua các cơ quan, phòng ban chức năng từ tỉnh Thái Bình, huyện Thái Thụy, xã Thái Đô, Thái Thượng, Thụy Hải về diễn biến diện tích, sản lượng sau đó sử dụng phần mềm MS.Excel để xử lý số liệu và vẽ biểu đồ, đồ thị. Các chỉ số thống kê đơn giản được áp dụng để phân tích và so sánh; Tìm hiểu các văn bản đã được ban hành của Nhà nước, của Bộ Thủy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện trạng nuôi nghêu Tiềm năng nuôi nghêu Giải pháp quy hoạch nuôi nghêu Bãi triều ven biển Phát triển bền vữngTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 327 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 213 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 182 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0