Hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo "Hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa" trình bày về hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại (CTNH) từ các hoạt động y tế, sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp, du lịch….. trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Khối lượng CTNH phát sinh năm 2018 là 1.114.627 kg, năm 2019 là 1.414.013 kg, năm 2020 là 1.175.513kg, trong đó lượng phát sinh CTNH từ lĩnh vực Công nghiệp là lớn nhất, xếp sau là lĩnh vực y tế và các hoạt du lịch và các lĩnh vực khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà Trần Thị Ngọc1,*, Nguyễn Thị Hồng1, Đào Trung Thành1, Vũ Ngọc Quân2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trườngTÓM TẮTBài báo trình bày về hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại (CTNH) từ các hoạt động y tế, sản xuất côngnghiệp, khai thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp, du lịch….. trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Khối lượngCTNH phát sinh năm 2018 là 1.114.627 kg, năm 2019 là 1.414.013 kg, năm 2020 là 1.175.513kg, trong đólượng phát sinh CTNH từ lĩnh vực Công nghiệp là lớn nhất, xếp sau là lĩnh vực y tế và các hoạt du lịch vàcác lĩnh vực khác. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTNH, để từ đó đề xuất các giải pháp quản lý phùhợp nhằm giảm thiểu các tác động tới môi trường và sức khỏe cộng đồng.Từ khóa: Chất thải rắn nguy hại; quản lý chất thải; môi trường.1. Đặt vấn đề Hiện nay, với vai trò là động lực của sự phát triển kinh tế, việc phát triển công nghiệp tại các tỉnh thànhđang được thúc đẩy mạnh mẽ với sự hình thành các cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, song hànhvới sự phát triển hoạt động công nghiệp cũng kéo theo sự gia tăng các loại chất thải, đặc biệt là chất thảinguy hại (CTNH). Khánh Hòa là tỉnh ven biển thuộc khu vực Nam Trung Bộ, là tỉnh có thế mạnh trong việc phát triển dulịch nổi bật trong cả nước, bên cạnh đó có sự đóng góp quan trọng từ các hoạt động sản xuất công nghiệp,khai thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp….. . Sự phát triển kinh tế - xã hội và gia tăng dân số trongnhững năm qua làm cho lượng phát sinh chất thải ngày một nhiều trong đó có chất thải nguy hại (CTNH)ảnh hưởng nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe con người nếu không được áp dụng các biện phápquản lý phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát hiện trạngphát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa để từ đó đưa ra các đánh giá về hoạt động quản lývà đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn.2. Phương pháp nghiên cứu.2.1. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu. Thực hiện thu thập số liệu về hồ sơ đăng ký Khối lượng CTNH phát sinh của chủ nguồn thải CTNH trênđịa bàn tỉnh Khánh Hòa qua các năm, báo cáo công tác quản lý CTNH định kỳ hàng năm của các chủ nguồnthải gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa Thực hiện việc khảo sát thực tế công tác quản lý CTNH của một số chủ nguồn thải CTNH có Khối lượngphát sinh CTNH lớn được kết hợp trong quá trình thanh kiểm tra doanh nghiệp.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp, phân tích các số liệu đã thu thập được.2.4. Phương pháp chuyên gia Thu thập các ý kiến đóng góp của các chuyên gia và các nhà quản lý đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý CTNH.3. Kết quả và thảo luận3.1. Hiện trạng phát sinh CTNH Các nguồn phát sinh CTNH tại khu vực nghiên cứu chủ yếu từ các nguồn: y tế, công nghiệp và một sốnguồn khác (hoạt động khai thác khoáng sản, du lịch…) (Bảng 1).* Tác giả liên hệEmail: Tranthingoc@humg.edu.vn 528 Bảng 1. Tổng hợp số liệu đăng ký và phát sinh CTNH trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Khối Khối lượng Khối lượng Khối lượng phát STT Lĩnh vực lượng phát sinh năm phát sinh năm sinh năm 2020 đăng ký 2018 (kg) 2019 (kg) (kg) 1 Lĩnh vực Công nghiệp 1.930.988 794.211 972.607 872.993 2 Lĩnh vực Y tế 416.112 197.135 282.794 222.118 3 Lĩnh vực Du lịch 43.106 43.879 79.957 49.007 4 Lĩnh vực Khoáng sản 32.684 2.139 3.607 5.218 5 Các ngành khác 173.927 77.264 75.048 26.177 Tổng 2.596.818 1.114.627 1.414.013 1.175.513 - Phần lớn các cơ sở y tế có khối lượng phát sinh chất thải y tế nguy hại nhiều đã thực hiện đăng ký chủnguồn thải CTNH tại Sở Tài nguyên và Môi trường. Đến nay, có 27 cơ sở y tế phát sinh CTNH đã thựchiện đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH với khối lượng đăng ký phát sinh d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ TÀI NGUYÊN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (ERSD 2022) Hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà Trần Thị Ngọc1,*, Nguyễn Thị Hồng1, Đào Trung Thành1, Vũ Ngọc Quân2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trườngTÓM TẮTBài báo trình bày về hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại (CTNH) từ các hoạt động y tế, sản xuất côngnghiệp, khai thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp, du lịch….. trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Khối lượngCTNH phát sinh năm 2018 là 1.114.627 kg, năm 2019 là 1.414.013 kg, năm 2020 là 1.175.513kg, trong đólượng phát sinh CTNH từ lĩnh vực Công nghiệp là lớn nhất, xếp sau là lĩnh vực y tế và các hoạt du lịch vàcác lĩnh vực khác. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTNH, để từ đó đề xuất các giải pháp quản lý phùhợp nhằm giảm thiểu các tác động tới môi trường và sức khỏe cộng đồng.Từ khóa: Chất thải rắn nguy hại; quản lý chất thải; môi trường.1. Đặt vấn đề Hiện nay, với vai trò là động lực của sự phát triển kinh tế, việc phát triển công nghiệp tại các tỉnh thànhđang được thúc đẩy mạnh mẽ với sự hình thành các cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, song hànhvới sự phát triển hoạt động công nghiệp cũng kéo theo sự gia tăng các loại chất thải, đặc biệt là chất thảinguy hại (CTNH). Khánh Hòa là tỉnh ven biển thuộc khu vực Nam Trung Bộ, là tỉnh có thế mạnh trong việc phát triển dulịch nổi bật trong cả nước, bên cạnh đó có sự đóng góp quan trọng từ các hoạt động sản xuất công nghiệp,khai thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp….. . Sự phát triển kinh tế - xã hội và gia tăng dân số trongnhững năm qua làm cho lượng phát sinh chất thải ngày một nhiều trong đó có chất thải nguy hại (CTNH)ảnh hưởng nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe con người nếu không được áp dụng các biện phápquản lý phù hợp, đảm bảo vệ sinh môi trường. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát hiện trạngphát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa để từ đó đưa ra các đánh giá về hoạt động quản lývà đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn.2. Phương pháp nghiên cứu.2.1. Phương pháp điều tra và thu thập số liệu. Thực hiện thu thập số liệu về hồ sơ đăng ký Khối lượng CTNH phát sinh của chủ nguồn thải CTNH trênđịa bàn tỉnh Khánh Hòa qua các năm, báo cáo công tác quản lý CTNH định kỳ hàng năm của các chủ nguồnthải gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa Thực hiện việc khảo sát thực tế công tác quản lý CTNH của một số chủ nguồn thải CTNH có Khối lượngphát sinh CTNH lớn được kết hợp trong quá trình thanh kiểm tra doanh nghiệp.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp, phân tích các số liệu đã thu thập được.2.4. Phương pháp chuyên gia Thu thập các ý kiến đóng góp của các chuyên gia và các nhà quản lý đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý CTNH.3. Kết quả và thảo luận3.1. Hiện trạng phát sinh CTNH Các nguồn phát sinh CTNH tại khu vực nghiên cứu chủ yếu từ các nguồn: y tế, công nghiệp và một sốnguồn khác (hoạt động khai thác khoáng sản, du lịch…) (Bảng 1).* Tác giả liên hệEmail: Tranthingoc@humg.edu.vn 528 Bảng 1. Tổng hợp số liệu đăng ký và phát sinh CTNH trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Khối Khối lượng Khối lượng Khối lượng phát STT Lĩnh vực lượng phát sinh năm phát sinh năm sinh năm 2020 đăng ký 2018 (kg) 2019 (kg) (kg) 1 Lĩnh vực Công nghiệp 1.930.988 794.211 972.607 872.993 2 Lĩnh vực Y tế 416.112 197.135 282.794 222.118 3 Lĩnh vực Du lịch 43.106 43.879 79.957 49.007 4 Lĩnh vực Khoáng sản 32.684 2.139 3.607 5.218 5 Các ngành khác 173.927 77.264 75.048 26.177 Tổng 2.596.818 1.114.627 1.414.013 1.175.513 - Phần lớn các cơ sở y tế có khối lượng phát sinh chất thải y tế nguy hại nhiều đã thực hiện đăng ký chủnguồn thải CTNH tại Sở Tài nguyên và Môi trường. Đến nay, có 27 cơ sở y tế phát sinh CTNH đã thựchiện đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH với khối lượng đăng ký phát sinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất Phát triển bền vững Chất thải nguy hại Công tác quản lý chất thải nguy hại Sức khỏe cộng đồng Sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 221 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0