Hiện trạng và định hướng hệ thống cây trồng theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững trên vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của hệ thống cây trồng hiện tại và định hướng cải tiến hệ thống cây trồng ở vùng ven biển Thanh Hóa. Nghiên cứu được thực hiện tại 4 huyện vùng ven biển Thanh Hóa, gồm: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa và Quảng Xương, với 3 tiểu vùng sinh thái (vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng ven biển) được đặc trưng bởi sự khác nhau về địa hình, đất đai và cơ cấu luân canh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và định hướng hệ thống cây trồng theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững trên vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Nguyễn Trọng Trang1, Vũ Đình Hòa2, Hà Thị Thanh Bình2, Trần Thị Thiêm2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của hệ thống cây trồng hiện tại và định hướng cải tiến hệ thống cây trồng ở vùng ven biển Thanh Hóa. Nghiên cứu được thực hiện tại 4 huyện vùng ven biển Thanh Hóa, gồm: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa và Quảng Xương, với 3 tiểu vùng sinh thái (vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng ven biển) được đặc trưng bởi sự khác nhau về địa hình, đất đai và cơ cấu luân canh. Diện tích gieo trồng giảm qua từng năm và diện tích đất sản xuất nông nghiệp cũng giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhưng sự phân bố (phổ) cây trồng ít thay đổi. Lúa vẫn là cây trồng chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất. Tuy vậy lúa, cơ cấu luân canh lúa - lúa mang lại hiệu quả kinh tế thấp nhất (41,61 triệu đồng/ha), trong khi đó công thức luân canh lúa - cây rau màu (72,70 - 176,08 triệu đồng/ha) và cây rau màu (63,2 - 149,98 triệu đồng/ha) mang lại lợi nhuận cao hơn đáng kể. Hiệu quả của hệ thống cây trồng có thể được cải thiện bằng cách tăng tỉ lệ diện tích cây vụ đông sau hai vụ lúa và tăng diện tích rau màu hàng hóa trên đất màu. Thách thức lớn nhất trong nông nghiệp vùng ven biển Thanh Hóa là sản xuất manh mún và lao động bị già hóa. Những hạn chế này có thể khắc phục thông qua áp dụng các giải pháp: chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khoa học công nghệ, cơ giới hóa trong sản xuất, chính sách (vốn, tích tụ đất đai, xây dựng thương hiệu và thị trường tiêu thụ...). Từ khóa: Vùng ven biển Thanh Hóa, hệ thống cây trồng, hiệu quả kinh tế, phát triển bền vững. 1. MỞ ĐẦU 2 Hoằng Hóa và Quảng Xương (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2019). Vùng này được đặc trưng bởi đất Hệ thống cây trồng (HTCT) đề cập đến cây đai có thành phần cơ giới nhẹ, có thể canh tác nhiều trồng, trình tự cây trồng và tỉ lệ diện tích gieo trồng vụ trong năm và thích hợp để phát triển các cây màu trên một diện tích trồng trọt tại một thời điểm hàng hóa. Trồng trọt là nguồn cung cấp lương thực (Banerjee & Kuri, 2015) hay khoảng thời gian nhất chủ yếu, quan trọng nhất vẫn là lúa gạo, chiếm trên định. Cụ thể hơn, hệ thống cây trồng là thành phần 70 diện tích sản xuất và sản lượng lương thực của các giống và loài cây trồng được bố trí theo không vùng. Tuy nhiên thực tế sản xuất cho thấy đa dạng gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp hóa nông nghiệp từ những hoạt động giá trị thấp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, sang hoạt động giá trị cao hơn có tiềm năng căn bản kinh tế - xã hội (Đào Thế Tuấn, 1984). HTCT chịu để tăng thu nhập và việc làm cho nông dân. Về mặt chi phối bởi nhiều yếu tố và tác động qua lại giữa cầu, đây là cơ hội quan trọng để nông dân đa dạng chúng, đó là các các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật, các hóa nông nghiệp theo hướng lương thực/thực phẩm yếu tố kinh tế, chính sách nông nghiệp, tiến bộ công hàng hóa có giá trị cao nhưng bền vững. Tuy nhiên, nghệ, nguồn đầu vào và phương tiện sản xuất, trong cộng đồng nông nghiệp ven biển đang phải đối mặt đó yếu tố kinh tế là yếu tố quan trọng nhất. với mất diện tích đất sản xuất do chuyển đổi mục Vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm các huyện: đích sang phi nông nghiệp, lao động có xu hướng già Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh hóa do cạnh tranh với ngành, nghề khác, diện tích Gia và thành phố Sầm Sơn, trong đó diện tích đất sản nhỏ, manh mún trở thành nút thắt của sự phát triển. xuất nông nghiệp (46.518 ha, chiếm 39,4 diện tích Để ứng phó với thay đổi đó, cải tiến hệ thống cây đất tự nhiên) tập trung ở 4 huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, trồng hợp lý cho vùng là điều kiện tất yếu để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và bảo vệ môi 1 trường. Vì vậy, cơ cấu diện tích gieo trồng cần thay Nghiên cứu sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam đổi theo hướng tăng diện tích các cây trồng có giá trị 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: trangdard@gmail.com kinh tế cao. Tăng năng suất, hiệu quả sản xuất cây 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ trồng bằng cách áp dụng các biện pháp trồng trọt Chi phí trung gian (CPTG) l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và định hướng hệ thống cây trồng theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững trên vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN VÙNG ĐẤT VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA Nguyễn Trọng Trang1, Vũ Đình Hòa2, Hà Thị Thanh Bình2, Trần Thị Thiêm2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tiềm năng của hệ thống cây trồng hiện tại và định hướng cải tiến hệ thống cây trồng ở vùng ven biển Thanh Hóa. Nghiên cứu được thực hiện tại 4 huyện vùng ven biển Thanh Hóa, gồm: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa và Quảng Xương, với 3 tiểu vùng sinh thái (vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng ven biển) được đặc trưng bởi sự khác nhau về địa hình, đất đai và cơ cấu luân canh. Diện tích gieo trồng giảm qua từng năm và diện tích đất sản xuất nông nghiệp cũng giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhưng sự phân bố (phổ) cây trồng ít thay đổi. Lúa vẫn là cây trồng chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất. Tuy vậy lúa, cơ cấu luân canh lúa - lúa mang lại hiệu quả kinh tế thấp nhất (41,61 triệu đồng/ha), trong khi đó công thức luân canh lúa - cây rau màu (72,70 - 176,08 triệu đồng/ha) và cây rau màu (63,2 - 149,98 triệu đồng/ha) mang lại lợi nhuận cao hơn đáng kể. Hiệu quả của hệ thống cây trồng có thể được cải thiện bằng cách tăng tỉ lệ diện tích cây vụ đông sau hai vụ lúa và tăng diện tích rau màu hàng hóa trên đất màu. Thách thức lớn nhất trong nông nghiệp vùng ven biển Thanh Hóa là sản xuất manh mún và lao động bị già hóa. Những hạn chế này có thể khắc phục thông qua áp dụng các giải pháp: chuyển đổi cơ cấu cây trồng, khoa học công nghệ, cơ giới hóa trong sản xuất, chính sách (vốn, tích tụ đất đai, xây dựng thương hiệu và thị trường tiêu thụ...). Từ khóa: Vùng ven biển Thanh Hóa, hệ thống cây trồng, hiệu quả kinh tế, phát triển bền vững. 1. MỞ ĐẦU 2 Hoằng Hóa và Quảng Xương (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2019). Vùng này được đặc trưng bởi đất Hệ thống cây trồng (HTCT) đề cập đến cây đai có thành phần cơ giới nhẹ, có thể canh tác nhiều trồng, trình tự cây trồng và tỉ lệ diện tích gieo trồng vụ trong năm và thích hợp để phát triển các cây màu trên một diện tích trồng trọt tại một thời điểm hàng hóa. Trồng trọt là nguồn cung cấp lương thực (Banerjee & Kuri, 2015) hay khoảng thời gian nhất chủ yếu, quan trọng nhất vẫn là lúa gạo, chiếm trên định. Cụ thể hơn, hệ thống cây trồng là thành phần 70 diện tích sản xuất và sản lượng lương thực của các giống và loài cây trồng được bố trí theo không vùng. Tuy nhiên thực tế sản xuất cho thấy đa dạng gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp hóa nông nghiệp từ những hoạt động giá trị thấp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, sang hoạt động giá trị cao hơn có tiềm năng căn bản kinh tế - xã hội (Đào Thế Tuấn, 1984). HTCT chịu để tăng thu nhập và việc làm cho nông dân. Về mặt chi phối bởi nhiều yếu tố và tác động qua lại giữa cầu, đây là cơ hội quan trọng để nông dân đa dạng chúng, đó là các các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật, các hóa nông nghiệp theo hướng lương thực/thực phẩm yếu tố kinh tế, chính sách nông nghiệp, tiến bộ công hàng hóa có giá trị cao nhưng bền vững. Tuy nhiên, nghệ, nguồn đầu vào và phương tiện sản xuất, trong cộng đồng nông nghiệp ven biển đang phải đối mặt đó yếu tố kinh tế là yếu tố quan trọng nhất. với mất diện tích đất sản xuất do chuyển đổi mục Vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm các huyện: đích sang phi nông nghiệp, lao động có xu hướng già Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh hóa do cạnh tranh với ngành, nghề khác, diện tích Gia và thành phố Sầm Sơn, trong đó diện tích đất sản nhỏ, manh mún trở thành nút thắt của sự phát triển. xuất nông nghiệp (46.518 ha, chiếm 39,4 diện tích Để ứng phó với thay đổi đó, cải tiến hệ thống cây đất tự nhiên) tập trung ở 4 huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, trồng hợp lý cho vùng là điều kiện tất yếu để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và bảo vệ môi 1 trường. Vì vậy, cơ cấu diện tích gieo trồng cần thay Nghiên cứu sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam đổi theo hướng tăng diện tích các cây trồng có giá trị 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: trangdard@gmail.com kinh tế cao. Tăng năng suất, hiệu quả sản xuất cây 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ trồng bằng cách áp dụng các biện pháp trồng trọt Chi phí trung gian (CPTG) l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống cây trồng Phát triển bền vững Cơ cấu luân canh Cộng đồng nông nghiệp ven biển Phát triển cây vụ đông Phát triển vùng chuyên canh lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 305 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 190 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0