Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại Khu công nghiệp Biên Hòa II tỉnh Đồng Nai
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình phát triển kinh tế tại địa phương gắn liền với việc hình thành các khu công nghiệp lớn, thu hút rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư. Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh hưởng tác động tiêu cực tới môi trường, lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp. Đặc biệt là chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp. Do đó, việc nghiên cứu về chất thải nguy hại cùng với biện pháp quản lý và xử lý là vấn đề cần thiết và cấp bách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại Khu công nghiệp Biên Hòa II tỉnh Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠITẠI KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II TỈNH ĐỒNG NAINguyễn Hoàng Khánh Ngọc1TÓM TẮTTỉnh Đồng Nai với dân số trên 2,5 triệu người nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam là một trong các địa phương có tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóanhanh chóng. Quá trình phát triển kinh tế tại địa phương gắn liền với việc hìnhthành các khu công nghiệp lớn, thu hút rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nướcđầu tư. Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh hưởng tác độngtiêu cực tới môi trường, lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng và phứctạp. Đặc biệt là chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp. Do đó, việc nghiêncứu về chất thải nguy hại cùng với biện pháp quản lý và xử lý là vấn đề cần thiết vàcấp bách.Từ khóa: Chất thải nguy hại, khu công nghiệp, quản lý, xử lý1. Mở đầuvới quy trình công nghệ hiện đại, đồngVấn đề quản lý chất thải nguy hạithời phát sinh lượng chất thải công(CTNH) nói chung và xử lý chất thảinghiệp nhiều và đa dạng có thể đặcnguy hại nói riêng hiện đang là vấn đềtrưng cho ngành công nghiệp Đồng Naihết sức bức xúc đối với công tác bảo vệthu nhỏ. Do vậy, việc lựa chọn KCNmôi trường của các nước trên thế giớiBiên Hòa II làm mô hình quản lý và đềcũng như của Việt Nam. Cùng với sựxuất là hợp lý và thích hợp với tình hìnhphát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóathực tế.đất nước, các đô thị, các ngành sản2. Nội dungxuất, kinh doanh và dịch vụ được mở2.1. Giới thiệu về khu công nghiệprộng và phát triển nhanh chóng, mộtBiên Hòa IIphần đóng góp tích cực cho sự phátKCN Biên Hòa II nằm trên địa phậntriển kinh tế của đất nước, mặt khác tạophường Long Bình, thành phố Biênra một số lượng lớn chất thải rắn baoHòa, đối diện với KCN Biên Hòa I theogồm: chất thải sinh hoạt, chất thải côngtrục đường xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa.nghiệp, chất thải y tế, chất thải nôngPhía bắc và đông bắc giáp KCN Amata,nghiệp, chất thải xây dựng. Trong đó cóphía đông - đông nam tiếp giáp với khumột lượng đáng kể chất thải nguy hại đãdân cư phường Long Bình. Nằm giữavà đang là nguyên nhân gây ô nhiễmba trục đường xa lộ Sài Gòn - Hà Nội,môi trường, từ quy mô nhỏ đến ảnhquốc lộ 51 đi Bà Rịa - Vũng Tàu vàhưởng trên quy mô rộng lớn và tác độngđường Quốc lộ 15 nối liền Quốc lộ 1xấu tới sức khỏe, đời sống con người vàvới Quốc lộ 51 đến Long Thành. Phíachất lượng môi trường chung [1].nam tiếp giáp với sông Đồng Nai và chỉKhu công nghiệp (KCN) Biên Hòacách thành phố Hồ Chí Minh 30 km nênII - tỉnh Đồng Nai là KCN tiêu biểu đirất thuận tiện về giao thông. Nền đấtđầu ở tỉnh với cơ cấu ngành nghề đanằm trên một vùng đồi thấp đã được sandạng, tập trung nhiều doanh nghiệp lớnủi khá bằng phẳng có độ dốc thoai thoải1Trường Đại học Đồng NaiEmail: khanhngocmt9999@gmail.com154TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482theo hướng tây bắc - đông nam rất tốt2.2. Thành phần, khối lượng chấtcho việc xây dựng hệ thống thoát nướcthải nguy hại phát sinh từ hoạt độngvề phía sông Đồng Nai.của các doanh nghiệp tại khu côngKCN Biên Hòa II do Công ty Phátnghiệp Biên Hòa IItriển KCN Biên Hòa (Sonadezi) làm2.2.1. Lượng chất thải phát sinh từchủ đầu tư xây dựng hạ tầng. Đây làcơ sở sản xuấtmột trong những KCN hình thành rấtTùy thuộc vào ngành nghề sản xuất,sớm, trước khi Nhà nước ban hànhsản lượng sản phẩm mà loại và lượngkhuôn khổ pháp lý cho việc xây dựngchất thải nguy hại phát sinh tại cácvà phát triển KCN. KCN Biên Hòa II làdoanh nghiệp rất khác nhau. Qua thuKCN mới nên được xây dựng theo quythập số liệu tại một số nhà máy đanghoạch khá hoàn chỉnh. Cơ sở hạ tầng vềhoạt động (20/111) trong KCN Biêngiao thông, cấp điện, cấp nước, thoátHòa II cho thấy các nhà máy phải chịunước, thông tin liên lạc đã được hoànáp lực chung về xử lý chất thải, nhất làthành. Hiện nay, KCN Biên Hòa II đãđối với một số ngành công nghiệp cólấp đầy toàn bộ diện tích với trên 100chất thải khó xử lý (chi phí cao) thì vẫndự án của các nhà đầu tư đến từ 19 quốccòn rất khó khăn để đạt được tiêu chuẩngia và vùng lãnh thổ [2].quy định.Bảng 1: Các dạng công nghiệp chính trong KCN Biên Hòa IISTTDạng công nghiệp1Điện, điện tửSố doanh nghiệpNguyên liệu chính13Bảng mạch, chì, linh kiện, bomạch, vỏ nhựa...2Gia công cơ khí29Sắt, gang, nhôm, tôn tấm,kẽm, đồng, thau, nhôm, nhựa3Dược phẩm liên quan13Nhiều loại khác nhauđến hóa chất4Chế biến thực phẩm13Các loại nguyên liệu5Gia công nhựa13Nhựa hạt6May mặc, giày da, dệt21Vải sợi, da, vải, đế cao su,...sợi7Khác9Nhiều loại khác nhauTổng cộng111(Nguồn: [2])Từ bảng 1 có thể nhận thấy KCNTheo số liệu từ hồ sơ đăng ký chấtBiên Hòa II tập trung ngành nghề đathải nguy hại của doanh nghiệp KCNdạng. Các ngành cơ khí, may mặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại tại Khu công nghiệp Biên Hòa II tỉnh Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠITẠI KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA II TỈNH ĐỒNG NAINguyễn Hoàng Khánh Ngọc1TÓM TẮTTỉnh Đồng Nai với dân số trên 2,5 triệu người nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam là một trong các địa phương có tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóanhanh chóng. Quá trình phát triển kinh tế tại địa phương gắn liền với việc hìnhthành các khu công nghiệp lớn, thu hút rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nướcđầu tư. Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh hưởng tác độngtiêu cực tới môi trường, lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều, đa dạng và phứctạp. Đặc biệt là chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp. Do đó, việc nghiêncứu về chất thải nguy hại cùng với biện pháp quản lý và xử lý là vấn đề cần thiết vàcấp bách.Từ khóa: Chất thải nguy hại, khu công nghiệp, quản lý, xử lý1. Mở đầuvới quy trình công nghệ hiện đại, đồngVấn đề quản lý chất thải nguy hạithời phát sinh lượng chất thải công(CTNH) nói chung và xử lý chất thảinghiệp nhiều và đa dạng có thể đặcnguy hại nói riêng hiện đang là vấn đềtrưng cho ngành công nghiệp Đồng Naihết sức bức xúc đối với công tác bảo vệthu nhỏ. Do vậy, việc lựa chọn KCNmôi trường của các nước trên thế giớiBiên Hòa II làm mô hình quản lý và đềcũng như của Việt Nam. Cùng với sựxuất là hợp lý và thích hợp với tình hìnhphát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóathực tế.đất nước, các đô thị, các ngành sản2. Nội dungxuất, kinh doanh và dịch vụ được mở2.1. Giới thiệu về khu công nghiệprộng và phát triển nhanh chóng, mộtBiên Hòa IIphần đóng góp tích cực cho sự phátKCN Biên Hòa II nằm trên địa phậntriển kinh tế của đất nước, mặt khác tạophường Long Bình, thành phố Biênra một số lượng lớn chất thải rắn baoHòa, đối diện với KCN Biên Hòa I theogồm: chất thải sinh hoạt, chất thải côngtrục đường xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa.nghiệp, chất thải y tế, chất thải nôngPhía bắc và đông bắc giáp KCN Amata,nghiệp, chất thải xây dựng. Trong đó cóphía đông - đông nam tiếp giáp với khumột lượng đáng kể chất thải nguy hại đãdân cư phường Long Bình. Nằm giữavà đang là nguyên nhân gây ô nhiễmba trục đường xa lộ Sài Gòn - Hà Nội,môi trường, từ quy mô nhỏ đến ảnhquốc lộ 51 đi Bà Rịa - Vũng Tàu vàhưởng trên quy mô rộng lớn và tác độngđường Quốc lộ 15 nối liền Quốc lộ 1xấu tới sức khỏe, đời sống con người vàvới Quốc lộ 51 đến Long Thành. Phíachất lượng môi trường chung [1].nam tiếp giáp với sông Đồng Nai và chỉKhu công nghiệp (KCN) Biên Hòacách thành phố Hồ Chí Minh 30 km nênII - tỉnh Đồng Nai là KCN tiêu biểu đirất thuận tiện về giao thông. Nền đấtđầu ở tỉnh với cơ cấu ngành nghề đanằm trên một vùng đồi thấp đã được sandạng, tập trung nhiều doanh nghiệp lớnủi khá bằng phẳng có độ dốc thoai thoải1Trường Đại học Đồng NaiEmail: khanhngocmt9999@gmail.com154TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019ISSN 2354-1482theo hướng tây bắc - đông nam rất tốt2.2. Thành phần, khối lượng chấtcho việc xây dựng hệ thống thoát nướcthải nguy hại phát sinh từ hoạt độngvề phía sông Đồng Nai.của các doanh nghiệp tại khu côngKCN Biên Hòa II do Công ty Phátnghiệp Biên Hòa IItriển KCN Biên Hòa (Sonadezi) làm2.2.1. Lượng chất thải phát sinh từchủ đầu tư xây dựng hạ tầng. Đây làcơ sở sản xuấtmột trong những KCN hình thành rấtTùy thuộc vào ngành nghề sản xuất,sớm, trước khi Nhà nước ban hànhsản lượng sản phẩm mà loại và lượngkhuôn khổ pháp lý cho việc xây dựngchất thải nguy hại phát sinh tại cácvà phát triển KCN. KCN Biên Hòa II làdoanh nghiệp rất khác nhau. Qua thuKCN mới nên được xây dựng theo quythập số liệu tại một số nhà máy đanghoạch khá hoàn chỉnh. Cơ sở hạ tầng vềhoạt động (20/111) trong KCN Biêngiao thông, cấp điện, cấp nước, thoátHòa II cho thấy các nhà máy phải chịunước, thông tin liên lạc đã được hoànáp lực chung về xử lý chất thải, nhất làthành. Hiện nay, KCN Biên Hòa II đãđối với một số ngành công nghiệp cólấp đầy toàn bộ diện tích với trên 100chất thải khó xử lý (chi phí cao) thì vẫndự án của các nhà đầu tư đến từ 19 quốccòn rất khó khăn để đạt được tiêu chuẩngia và vùng lãnh thổ [2].quy định.Bảng 1: Các dạng công nghiệp chính trong KCN Biên Hòa IISTTDạng công nghiệp1Điện, điện tửSố doanh nghiệpNguyên liệu chính13Bảng mạch, chì, linh kiện, bomạch, vỏ nhựa...2Gia công cơ khí29Sắt, gang, nhôm, tôn tấm,kẽm, đồng, thau, nhôm, nhựa3Dược phẩm liên quan13Nhiều loại khác nhauđến hóa chất4Chế biến thực phẩm13Các loại nguyên liệu5Gia công nhựa13Nhựa hạt6May mặc, giày da, dệt21Vải sợi, da, vải, đế cao su,...sợi7Khác9Nhiều loại khác nhauTổng cộng111(Nguồn: [2])Từ bảng 1 có thể nhận thấy KCNTheo số liệu từ hồ sơ đăng ký chấtBiên Hòa II tập trung ngành nghề đathải nguy hại của doanh nghiệp KCNdạng. Các ngành cơ khí, may mặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải Khu công nghiệp Biên Hòa II Tỉnh Đồng NaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 174 0 0