Danh mục

Hiện trạng và khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở thành phố Đà Nẵng

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung làm rõ khả năng dễ bị tổn thương ở cấpđộ phường, xã trên địa bàn thành phố Đà Nẵng do nhiễm mặn. Khả năng dễ bị tổn thương được đánh giá thông qua ba thành phần là mức độ phơi bày, mức độ nhạy cảm và năng lực thích ứng, dựa trên 5 hợp phần: kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên - môi trường - sinh thái, cơ sở hạ tầng và quản trị đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở thành phố Đà NẵngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 2 (2017) 90-107Hiện trạng và khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn trongbối cảnh biến đổi khí hậu ở thành phố Đà NẵngNguyễn Ngọc Trực1,*, Trương Văn Thịnh2,Nguyễn Văn Thương1, Nguyễn Thảo Ly11Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam2Trung tâm Phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc,Thạch Hòa, Thạch Thất, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 21 tháng 3 năm 2017Chỉnh sửa ngày 05 tháng 4 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang ngày càng làm trầm trọng hơn tình trạng xâmnhập mặn tại các khu vực đồng bằng ven biển. Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng, kinhtế, xã hội, sinh kế và đời sống dân cư địa phương. Trên cơ sở phương pháp đánh giá tính dễ bị tổnthương của IPCC-UNESCO IHE, nghiên cứu này tập trung làm rõ khả năng dễ bị tổn thương ở cấpđộ phường, xã trên địa bàn thành phố Đà Nẵng do nhiễm mặn. Khả năng dễ bị tổn thương đượcđánh giá thông qua ba thành phần là mức độ phơi bày, mức độ nhạy cảm và năng lực thích ứng,dựa trên 5 hợp phần: kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên - môi trường - sinh thái, cơ sở hạ tầng vàquản trị đô thị. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng dễ bị tổn thương do nhiễm mặn ở Đà Nẵngcao nhất thuộc về hai xã H a Qu và H a Xuân; 11 phường, xã được xếp vào nh m c tính dễ bịtổn thương cao; 21 phường, xã c tính dễ bị tổn thương trung bình; 22 phường, xã được xếp vàonh m tổn thương thấp.Từ khóa: Xâm nhập mặn, nước biển dâng, đánh giá tổn thương, năng lực thích ứng, Đà Nẵng.1. Mở đầuxuất nông nghiệp, hệ sinh thái, môi trường vàcơ sở hạ tầng tại các khu vực chịu ảnh hưởng[3]. Dưới tác động ngày càng lớn của BĐKH,đặc biệt là xâm nhập mặn, việc nghiên cứu vàđánh giá tích hợp khả năng dễ bị tổn thương củahệ thống kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng và môitrường sinh thái c nghĩa vô cùng quan trọng.Trên thế giới đã c những mô hình đánh giátổn thương được áp dụng từ lâu. Mô hình củaNOAA [4] bao gồm các bước: nhận định các taibiến, đánh giá mức độ nguy hiểm do các taibiến, và mật độ các đối tượng bị tổn thương.Mô hình của Cutter [5] đánh giá tổn thương củahệ thống tự nhiên, xã hội. Điểm nổi bật của môTheo kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) vànước biển dâng cho Việt Nam, sự gia tăng nhiệtđộ, biến động lượng mưa và nước biển dâng lànhững mối đe dọa lớn đối với Việt Nam trongnhững năm tới [1, 2]. Cùng với mực nước biểndâng, tình trạng hạn hán và hệ quả tiếp theo làxâm nhập mặn đang gia tăng rõ rệt tại nhữngvùng đồng bằng châu thổ và duyên hải ViệtNam. Xâm nhập mặn tác động tiêu cực đến sản_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904964168Email: trucnn@vnu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.410590N.N. Trực và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 2 (2017) 90-107hình này là nhận định tổn thương thay đổi theothời gian, do tai biến gây ra và phụ thuộc và khảnăng phục hồi của hệ thống tự nhiên hoặc xãhội. Đến năm 2000, Cutter đã nghiên cứu tổnthương xã hội do tai biến môi trường, trong đcó các yếu tố tổn thương như cơ sở hạ tầng,giao thông, văn h a [6]... Đối với nhiễm mặn,c thể áp dụng các mô hình này để đánh giá tổnthương ở các khía cạnh thủy văn, môi trường,cơ sở hạ tầng và sản xuất nông nghiệp.Nhiễm mặn ở vùng duyên hải miền trungmặc dù không ảnh hưởng lớn như ở đồng bằngsông Hồng và sông Cửu Long nhưng cũng gâythiệt hại đáng kể. Đà Nẵng c diện tích tự nhiên1.256,53 km2, gồm 8 quận, huyện với địa hìnhdạng đồng bằng và đồi núi. Vùng đồng bằng tậptrung ở phía đông và đông nam thành phố, làvùng đất thấp ven biển tập trung nhiều cơ sởnông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và là vùngchịu ảnh hưởng của nhiễm mặn. Xâm nhập mặnở Đà Nẵng xuất hiện đồng thời với hạn hán.Nếu hạn càng nặng thì mức độ xâm nhập mặncàng cao và thường xảy ra mạnh vào các thángkhô hạn hất. Tình trạng xâm nhập mặn sâu vàkéo dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sảnxuất của trên 700 ha đất nông nghiệp dọc theolưu vực sông Vĩnh Điện và sông Yên và tácđộng đến đời sống của khoảng 50.000 ngườidân các xã Hoà Qu , Hoà Hải, Hoà Xuân, HoàTiến, Hoà Khương, Hoà Phong.2. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở số liệu2.1. Phương pháp đánh giá tổn thương theoIPCC và UNESCO-IHEChỉ số dễ bị tổn thương được tính toán từcác chỉ số thành phần theo mô hình của IPCC[7] và UNESCO-IHE [8], theo công thức: V =E + S - AC(*), trong đ , V là mức độ tổnthương, E là mức độ phơi bày S là tính nhạycảm, và AC là khả năng thích ứng. Công thứcđược diễn giải theo sơ đồ dưới đây:91Hình 1. Sơ đồ đánh giá chỉ số dễ bị tổn thương.Trong nghiên cứu, sẽ lựa chọn một nh mcác chỉ số thích hợp để đánh giá rêng cho từnghợp phần của chỉ số dễ bị tổn thương. Cụ thể,các chỉ số đánh giá mức độ phơi bày trướcnhiễm mặn được lựa chọn dựa trên các yếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: