Hiện tượng rụng lá
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.82 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lá sinh trưởng có hạn và thời gian sống của chúng thường ngắn so với cả cây, các lá già sẽ rụng xuống và thay thế vào đó là các lá non. Sự rụng lá có thể xảy ra dần dần, liên tục và một số lá khác lại xuất hiện thay thế làm cho cây lúc nào cũng có lá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng rụng láHiện tượng rụng láLá sinh trưởng có hạn và thời gian sống của chúngthường ngắn so với cả cây,các lá già sẽ rụng xuống và thay thế vào đó là các lánon.Sự rụng lá có thể xảy ra dần dần, liên tục và một số lákhác lại xuất hiện thaythế làm cho cây lúc nào cũng có lá - đó lá những câythường xanh (cây lá kim vànhiều cây lá rộng vùng nhiệt đới). Sự rụng lá cũng cóthể xảy ra định kỳ hàng nămđối với những cây rụng lá định kỳ theo mùa, thườnglá rụng vào những mùa có khíhậu không thuận lợi (mùa khô, lạnh...) cho sự sinhtrưởng và phát triển của cây.Hiện tượng rụng lá chính là một hình thức thích nghiđể bảo vệ cho cây chống lạinhững tác động bất lợi của môi trường sống. Hiệntượng rụng lá thường gặp ở mộtsố cây như Xoan, Bàng... và nhiều cây ở vùng ôn đớirụng lá vào mùa đôngSự rụng lá bao gồm các quá trình phân chia và biếnđổi vách tế bào tại 1 vùngở gốc của cuống lá - vùng đó gọi là vùng phân cách.Vùng phân cách gồm nhiềunhất là 2 dãy tế bào sắp xếp cạnh nhau, tại đó xảy rasự phân chia và biến đổi tế bàođược tiến hành từ xung quanh vào đến bó dẫn, đồngthời thể nút xuất hiện trongcác bó mạch làm cho thành mạch bị đóng lại khôngcó khả năng dẫn truyền, lúc đólá thường trở nên vàng úa hoặc đỏ do diệp lục bị pháhủy, chỉ còn lại những chấtmàu khác như carotin, antoxian. Các tế bào của vùngphân cách hóa bần, phiếngian bào hoặc cả màng sơ cấp của các tế bào đótrương lên và hóa nhầy hay bịhủy hoại đi và các tế bào chịu sự hóa bần đó bị khôvà chết đi. Lúc đó, lá chỉ đượcdính vào thân nhờ các yếu tố dẫn mà thôi, còn cácphần khác của vùng phân cách lànhững tế bào chết liên kết với nhau rất yếu, cho nênchỉ cần một tác động cơ họcnhỏ nào đó (sức gió, hoặc chính sức nặng của phiếnlá...) cũng đủ để làm cho lá câyrụng xuống. Tại nơi lá rụng, 1 lớp mô bảo vệ sẽ xuấthiện để che chở cho cây.4. Sự tiến hoá hình thái của láLá của thực vật hạt kín mang bản chất cành, đã xuấthiện trong quá trình tiếnhóa của nhóm Dương xỉ có hạt, kiểu nguyên thủy củalá phải là lá của cây thườngxanh hiện tượng rụng lá theo mùa là tính chất thứsinh do sự thích nghi với điềukiện khí hậu khắc nghiệt của các vùng núi cao hoặcvới các thời kỳ khô lạnh địnhkỳ hàng năm.85Lá đơn với hệ gân lông chim với cấu tạo mấu gồmmột vài khe lá, trong đókhe giữa được tạo thành với 2 vết lá riêng biệt đượcxem là kiểu khởi sinh, kiểu lánhư vậy thường thấy ở các đại diện của nhóm nguyênthủy (thường gặp ở bộ NgọcLan - Magnoliales).Từ kiểu lá đơn có gân lông chim và do sự phát triểnrộng phần dưới của phiếnlá nên sự phân gân có hình chân vịt. Sau đó, phiến láchia thùy thoạt đầu là 3 thùysau là 5 thùy. Thùy lá ăn sâu xuống tận gốc của phiếnlá đã làm xuất hiện lá képchân vịt và về sau sự biến đổi của trục lá đã tạo thànhkiểu lá kép lông chim, vì vậylá kép được xem là dạng cao hơn, xuất hiện trong quátrình tiến hóa bằng cáchphân đoạn các lá đơn mà ra, quan điểm vừa được nêura là quan điểm được nhiềungười chấp nhận nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng rụng láHiện tượng rụng láLá sinh trưởng có hạn và thời gian sống của chúngthường ngắn so với cả cây,các lá già sẽ rụng xuống và thay thế vào đó là các lánon.Sự rụng lá có thể xảy ra dần dần, liên tục và một số lákhác lại xuất hiện thaythế làm cho cây lúc nào cũng có lá - đó lá những câythường xanh (cây lá kim vànhiều cây lá rộng vùng nhiệt đới). Sự rụng lá cũng cóthể xảy ra định kỳ hàng nămđối với những cây rụng lá định kỳ theo mùa, thườnglá rụng vào những mùa có khíhậu không thuận lợi (mùa khô, lạnh...) cho sự sinhtrưởng và phát triển của cây.Hiện tượng rụng lá chính là một hình thức thích nghiđể bảo vệ cho cây chống lạinhững tác động bất lợi của môi trường sống. Hiệntượng rụng lá thường gặp ở mộtsố cây như Xoan, Bàng... và nhiều cây ở vùng ôn đớirụng lá vào mùa đôngSự rụng lá bao gồm các quá trình phân chia và biếnđổi vách tế bào tại 1 vùngở gốc của cuống lá - vùng đó gọi là vùng phân cách.Vùng phân cách gồm nhiềunhất là 2 dãy tế bào sắp xếp cạnh nhau, tại đó xảy rasự phân chia và biến đổi tế bàođược tiến hành từ xung quanh vào đến bó dẫn, đồngthời thể nút xuất hiện trongcác bó mạch làm cho thành mạch bị đóng lại khôngcó khả năng dẫn truyền, lúc đólá thường trở nên vàng úa hoặc đỏ do diệp lục bị pháhủy, chỉ còn lại những chấtmàu khác như carotin, antoxian. Các tế bào của vùngphân cách hóa bần, phiếngian bào hoặc cả màng sơ cấp của các tế bào đótrương lên và hóa nhầy hay bịhủy hoại đi và các tế bào chịu sự hóa bần đó bị khôvà chết đi. Lúc đó, lá chỉ đượcdính vào thân nhờ các yếu tố dẫn mà thôi, còn cácphần khác của vùng phân cách lànhững tế bào chết liên kết với nhau rất yếu, cho nênchỉ cần một tác động cơ họcnhỏ nào đó (sức gió, hoặc chính sức nặng của phiếnlá...) cũng đủ để làm cho lá câyrụng xuống. Tại nơi lá rụng, 1 lớp mô bảo vệ sẽ xuấthiện để che chở cho cây.4. Sự tiến hoá hình thái của láLá của thực vật hạt kín mang bản chất cành, đã xuấthiện trong quá trình tiếnhóa của nhóm Dương xỉ có hạt, kiểu nguyên thủy củalá phải là lá của cây thườngxanh hiện tượng rụng lá theo mùa là tính chất thứsinh do sự thích nghi với điềukiện khí hậu khắc nghiệt của các vùng núi cao hoặcvới các thời kỳ khô lạnh địnhkỳ hàng năm.85Lá đơn với hệ gân lông chim với cấu tạo mấu gồmmột vài khe lá, trong đókhe giữa được tạo thành với 2 vết lá riêng biệt đượcxem là kiểu khởi sinh, kiểu lánhư vậy thường thấy ở các đại diện của nhóm nguyênthủy (thường gặp ở bộ NgọcLan - Magnoliales).Từ kiểu lá đơn có gân lông chim và do sự phát triểnrộng phần dưới của phiếnlá nên sự phân gân có hình chân vịt. Sau đó, phiến láchia thùy thoạt đầu là 3 thùysau là 5 thùy. Thùy lá ăn sâu xuống tận gốc của phiếnlá đã làm xuất hiện lá képchân vịt và về sau sự biến đổi của trục lá đã tạo thànhkiểu lá kép lông chim, vì vậylá kép được xem là dạng cao hơn, xuất hiện trong quátrình tiến hóa bằng cáchphân đoạn các lá đơn mà ra, quan điểm vừa được nêura là quan điểm được nhiềungười chấp nhận nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0