Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn 2006: Bước đột phá trong quan hệ an ninh, quốc phòng Mỹ - Ấn Độ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau Chiến tranh lạnh với những thay đổi to lớn của tình hình quốc tế, quan hệ Mỹ - Ấn Độ đã trải qua nhiều khó khăn, thử thách khiến sự hợp tác phần nào bị hạn chế. Bài viết trình bày tính toán chiến lược của Mỹ và Ấn Độ; Nội dung Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn 2006: Bước đột phá trong quan hệ an ninh, quốc phòng Mỹ - Ấn Độ HIỆP ĐỊNH HẠT NHÂN MỸ - ẤN 2006: BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG QUAN HỆ AN NINH, QUỐC PHÒNG MỸ - ẤN ĐỘ LÊ THỊ BẢO YẾN – TRẦN THỊ PHƯƠNG LAN Khoa Lịch sử Tóm tắt: Sau Chiến tranh lạnh với những thay đổi to lớn của tình hình quốc tế, quan hệ Mỹ - Ấn Độ đã trải qua nhiều khó khăn, thử thách khiến sự hợp tác phần nào bị hạn chế. Tuy nhiên, bước vào thế kỷ XXI, quan hệ Mỹ - Ấn Độ có nhiều bước tiến trong đó nổi bật là hợp tác an ninh, quốc phòng, đây là lĩnh vực được hai nước đặc biệt chú trọng. Trong giai đoạn 2001 – 2009, quan hệ an ninh, quốc phòng Mỹ - Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu mà trong đó, Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn được ký kết vào ngày 2 – 3 – 2006 giữa Tổng thống Mỹ G. W. Bush và Thủ tướng Ấn Độ M. Singh được coi là bước phát triển lên một tầm cao mới trong quan hệ hai nước và nằm trong tính toán chiến lược của hai bên. Thành quả này là sự nỗ lực của mỗi nước dựa trên cơ sở lợi ích chung, khiến cho quan hệ giữa hai nước nói chung và quan hệ an ninh, quốc phòng nói riêng ngày càng tốt đẹp và đầy triển vọng trong tương lai. Từ khóa: Mỹ, Ấn Độ, Hiệp định hạt nhân1. MỞ ĐẦUTrải qua những sóng gió trong thập niên 90 của thế kỷ XX, bước sang đầu thập niên thếkỷ XXI, quan hệ an ninh quốc phòng Mỹ - Ấn ngày càng thắt chặt và đạt được nhiềuthành tựu, đỉnh cao là việc ký kết Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn 2006.Hiệp định này đã mở đường cho những mối quan hệ hợp tác quân sự Mỹ - Ấn khác, thểhiện một bước tiến xa hơn trong quan hệ nói chung và quan hệ an ninh, quốc phòng nóiriêng giữa hai nước. Thỏa thuận này cũng đánh dấu một thời kỳ phức tạp hơn trongquan hệ hạt nhân giữa các nước.2. TÍNH TOÁN CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ VÀ ẤN ĐỘViệc ký Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn được coi là một bước phát triển lên một tầm caomới trong quan hệ hai nước và nằm trong tính toán chiến lược của cả hai bên trong tìnhhình thế giới có nhiều biến động sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, nhất là Liên Xô tanrã và Trung Quốc đang nổi lên như một thực thể mới trong bàn cờ địa chính trị khu vựcchâu Á và thế giới. Trong khi Mỹ muốn lôi kéo Ấn Độ để phục vụ các chiến lược khuvực và toàn cầu của mình thì Ấn Độ muốn tranh thủ thời cơ củng cố quan hệ với Mỹ đểnâng cao vị thế cường quốc khu vực và tận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật của Mỹphục vụ công cuộc hiện đại hóa nền kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Cụ thể là:Đối với Ấn Độ: là một nước đang phát triển và khao khát giữ vững chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ để vươn lên thành một cường quốc, chính sách nhất quán của Ấn Độ kể từKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 108-114HIỆP ĐỊNH HẠT NHÂN MỸ - ẤN 2006… 109khi giành được độc lập là tìm kiếm khả năng răn đe hạt nhân để đối phó với mối đe dọatừ bên ngoài và nâng cao vị thế của mình trong khu vực và thế giới. Các nhà lãnh đạo ởNew Delhi ngày càng nhận rõ rằng suốt 30 năm qua các nước phương Tây, trong đó cóMỹ, đã ngăn cản Ấn Độ tiếp xúc với công nghệ cao làm cho nền kinh tế của họ bị tụthậu xa so với kinh tế Trung Quốc. Quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ xấu đi trong Chiến tranhLạnh do Ấn Độ thường ngả về phía Liên Xô trong hầu hết các vấn đề quốc tế. Ấn Độcũng là lãnh tụ của Phong trào Không liên kết- một phong trào chống chủ nghĩa đếquốc, ủng hộ phong trào giải phóng và quyền tự quyết dân tộc. Quan hệ với Mỹ trở nêncảng thẳng hơn khi Ấn Độ tiến hành thử hạt nhân trong các ngày 11 và 30/5/1998, ẤnĐộ đã tiến hành năm vụ thử hạt nhân mà các cơ quan tình báo Mỹ không hề biết trướcđể theo dõi chụp ảnh từ vệ tinh. Điều này chứng tỏ Ấn Độ có khả năng sản xuất bom hạtnhân và trên thưc tế đã trở thành cường quốc sở hữu vũ khí hạt nhân. Sau sự kiện này,Mỹ đã tập hợp các nước phương Tây đưa ra các biện pháp trừng phạt mạnh tay hơn vớiẤn Độ.Tuy nhiên, Ấn Độ vẫn kiên trì đường lối chiến lược xây dựng thế răn đe hạt nhân củamình, trước hết là chạy đua với Pakistan. Theo nhiều nguồn tin, đến nay Ấn Độ đã cókhoảng từ 35 đến 50 đầu đạn hạt nhân, tương đương với Pakistan. Ngoài nguồn cát sỏicó hàm lượng uranium và thorium, Ấn Độ còn có hơn 10 lò phản ứng hạt nhân đang vậnhành, có thể sản xuất phutonium với số lượng lớn. Dự kiến sau 10 năm nữa số đầu đạnhạt nhân của Ấn có thể sẽ tăng lên đến 300 đầu đạn. Như vậy, tiềm lực hạt nhân của ẤnĐộ là không thể xem thường.Và giờ đây, khi Chiến tranh lạnh kết thúc cũng là lúc Ấn Độ nhận thấy cần phải tậndụng thời cơ để phát triển đất nước, trong đó cải thiện quan hệ với Mỹ là một trongnhững hướng chủ đạo của chính sách ngoại giao của Ấn Độ hiện đại. Cải thiện và tăngcường quan hệ với Mỹ về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn 2006: Bước đột phá trong quan hệ an ninh, quốc phòng Mỹ - Ấn Độ HIỆP ĐỊNH HẠT NHÂN MỸ - ẤN 2006: BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG QUAN HỆ AN NINH, QUỐC PHÒNG MỸ - ẤN ĐỘ LÊ THỊ BẢO YẾN – TRẦN THỊ PHƯƠNG LAN Khoa Lịch sử Tóm tắt: Sau Chiến tranh lạnh với những thay đổi to lớn của tình hình quốc tế, quan hệ Mỹ - Ấn Độ đã trải qua nhiều khó khăn, thử thách khiến sự hợp tác phần nào bị hạn chế. Tuy nhiên, bước vào thế kỷ XXI, quan hệ Mỹ - Ấn Độ có nhiều bước tiến trong đó nổi bật là hợp tác an ninh, quốc phòng, đây là lĩnh vực được hai nước đặc biệt chú trọng. Trong giai đoạn 2001 – 2009, quan hệ an ninh, quốc phòng Mỹ - Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu mà trong đó, Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn được ký kết vào ngày 2 – 3 – 2006 giữa Tổng thống Mỹ G. W. Bush và Thủ tướng Ấn Độ M. Singh được coi là bước phát triển lên một tầm cao mới trong quan hệ hai nước và nằm trong tính toán chiến lược của hai bên. Thành quả này là sự nỗ lực của mỗi nước dựa trên cơ sở lợi ích chung, khiến cho quan hệ giữa hai nước nói chung và quan hệ an ninh, quốc phòng nói riêng ngày càng tốt đẹp và đầy triển vọng trong tương lai. Từ khóa: Mỹ, Ấn Độ, Hiệp định hạt nhân1. MỞ ĐẦUTrải qua những sóng gió trong thập niên 90 của thế kỷ XX, bước sang đầu thập niên thếkỷ XXI, quan hệ an ninh quốc phòng Mỹ - Ấn ngày càng thắt chặt và đạt được nhiềuthành tựu, đỉnh cao là việc ký kết Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn 2006.Hiệp định này đã mở đường cho những mối quan hệ hợp tác quân sự Mỹ - Ấn khác, thểhiện một bước tiến xa hơn trong quan hệ nói chung và quan hệ an ninh, quốc phòng nóiriêng giữa hai nước. Thỏa thuận này cũng đánh dấu một thời kỳ phức tạp hơn trongquan hệ hạt nhân giữa các nước.2. TÍNH TOÁN CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ VÀ ẤN ĐỘViệc ký Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn được coi là một bước phát triển lên một tầm caomới trong quan hệ hai nước và nằm trong tính toán chiến lược của cả hai bên trong tìnhhình thế giới có nhiều biến động sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, nhất là Liên Xô tanrã và Trung Quốc đang nổi lên như một thực thể mới trong bàn cờ địa chính trị khu vựcchâu Á và thế giới. Trong khi Mỹ muốn lôi kéo Ấn Độ để phục vụ các chiến lược khuvực và toàn cầu của mình thì Ấn Độ muốn tranh thủ thời cơ củng cố quan hệ với Mỹ đểnâng cao vị thế cường quốc khu vực và tận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật của Mỹphục vụ công cuộc hiện đại hóa nền kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Cụ thể là:Đối với Ấn Độ: là một nước đang phát triển và khao khát giữ vững chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ để vươn lên thành một cường quốc, chính sách nhất quán của Ấn Độ kể từKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 108-114HIỆP ĐỊNH HẠT NHÂN MỸ - ẤN 2006… 109khi giành được độc lập là tìm kiếm khả năng răn đe hạt nhân để đối phó với mối đe dọatừ bên ngoài và nâng cao vị thế của mình trong khu vực và thế giới. Các nhà lãnh đạo ởNew Delhi ngày càng nhận rõ rằng suốt 30 năm qua các nước phương Tây, trong đó cóMỹ, đã ngăn cản Ấn Độ tiếp xúc với công nghệ cao làm cho nền kinh tế của họ bị tụthậu xa so với kinh tế Trung Quốc. Quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ xấu đi trong Chiến tranhLạnh do Ấn Độ thường ngả về phía Liên Xô trong hầu hết các vấn đề quốc tế. Ấn Độcũng là lãnh tụ của Phong trào Không liên kết- một phong trào chống chủ nghĩa đếquốc, ủng hộ phong trào giải phóng và quyền tự quyết dân tộc. Quan hệ với Mỹ trở nêncảng thẳng hơn khi Ấn Độ tiến hành thử hạt nhân trong các ngày 11 và 30/5/1998, ẤnĐộ đã tiến hành năm vụ thử hạt nhân mà các cơ quan tình báo Mỹ không hề biết trướcđể theo dõi chụp ảnh từ vệ tinh. Điều này chứng tỏ Ấn Độ có khả năng sản xuất bom hạtnhân và trên thưc tế đã trở thành cường quốc sở hữu vũ khí hạt nhân. Sau sự kiện này,Mỹ đã tập hợp các nước phương Tây đưa ra các biện pháp trừng phạt mạnh tay hơn vớiẤn Độ.Tuy nhiên, Ấn Độ vẫn kiên trì đường lối chiến lược xây dựng thế răn đe hạt nhân củamình, trước hết là chạy đua với Pakistan. Theo nhiều nguồn tin, đến nay Ấn Độ đã cókhoảng từ 35 đến 50 đầu đạn hạt nhân, tương đương với Pakistan. Ngoài nguồn cát sỏicó hàm lượng uranium và thorium, Ấn Độ còn có hơn 10 lò phản ứng hạt nhân đang vậnhành, có thể sản xuất phutonium với số lượng lớn. Dự kiến sau 10 năm nữa số đầu đạnhạt nhân của Ấn có thể sẽ tăng lên đến 300 đầu đạn. Như vậy, tiềm lực hạt nhân của ẤnĐộ là không thể xem thường.Và giờ đây, khi Chiến tranh lạnh kết thúc cũng là lúc Ấn Độ nhận thấy cần phải tậndụng thời cơ để phát triển đất nước, trong đó cải thiện quan hệ với Mỹ là một trongnhững hướng chủ đạo của chính sách ngoại giao của Ấn Độ hiện đại. Cải thiện và tăngcường quan hệ với Mỹ về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định hạt nhân Hiệp định hạt nhân Mỹ - Ấn Hợp tác quân sự Mỹ - Ấn Chính sách an ninh đối ngoại Vũ khí hạt nhânTài liệu liên quan:
-
BÀI 2: PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
16 trang 31 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
96 trang 23 0 0
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 31 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
7 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Vũ khí hạt nhân và an ninh toàn cầu
12 trang 19 0 0 -
thế giới một góc nhìn - phần 1
173 trang 19 0 0 -
18 trang 18 0 0
-
Tiểu luận: Phổ biến vũ khí hạt nhân
35 trang 18 0 0 -
Tiểu luận: Xung đột hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên
16 trang 17 0 0 -
QUAN HỆ HOA KỲ - NGA QUANH VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN
30 trang 16 0 0