Danh mục

Tiểu luận: Xung đột hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 106.55 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về chủ thể, xung quanh vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, có rất nhiều bên có liên quan.Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào hai chủ thể chính của xung đột, đó là Mỹ và Bắc Triều Tiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xung đột hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên HỌC VIỆN NGOẠI GIAOKHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN MÔN: XUNG ĐỘT AN NINH QUỐC TẾ Đề tài: XUNG ĐỘT VỀ VẤN ĐỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢO TRIỀU TIỀN Giảng viên : T.S Đỗ Sơn Hải Nhóm thực hiện : Nguyễn Thị Thúy An Lại Thị Hạnh Nguyễn Hoàng Long Phạm Hữu Phước Lê Ngọc Thúy Lớp : CT37A HÀ NỘI - 2013Nhóm 10 Xung đột về vấn đề hạt nhân trên bán đảo TriềuTiên DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 10 1. Nguyễn Thị Thúy An – CT37A 2. Lại Thị Hạnh – CT37A 3. Nguyễn Hoàng Long – CT37A 4. Phạm Hữu Phước – CT37A 5. Lê Ngọc Thúy – CT37A MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay từ những năm 50 của thế kỉ XX, vấn đề Triều Tiên đã nổi lên nh ưlà một điểm nóng tại khu vực châu Á Thái Bình Dương cũng nh ư trên th ếNhóm 10 Xung đột về vấn đề hạt nhân trên bán đảo TriềuTiêngiới. Hiệp định được kí kết tại Bàn Môn Điếm năm 1953 chỉ tạo ra thế ngừngchiến mà không giải quyết tận gốc xung đột giữa hai miền Nam và Bắc TriềuTiên. Sự chia rẽ giữa Cộng hòa dân chủ nhân dân Tri ều Tiên và Hàn Qu ốc đãtồn tại từ đó đến nay như một di sản của chiến tranh lạnh. Vào cuối thế kỉXX cho đến những ngày gần đây, vấn đề hạt nhân trên bán đảo Tri ều Tiêntiếp tục khiến cộng đồng thế giới và khu vực cảm thấy hết sức căng th ẳng.Trong thời điểm hiện nay, đây là vấn đề thu hút nhi ều s ự chú ý h ơn c ả và bàiviết của nhóm nghiên cứu sẽ chỉ tập trung vào vấn đề hạt nhân thay vì tậptrung cả vào vấn đề hòa bình, thống nhất hai miền Nam B ắc. Đi ểm nóng trênkhông chỉ ảnh hưởng tới an ninh của các nước láng giềng liền kề của Nam vàBắc Triều Tiên mà còn ảnh hưởng tới an ninh của khu vực và toàn thế giới.Do tính quan trọng của vấn đề và sự quan tâm của nhóm nghiên cứu, nhómquyết định chọn đề tài “XUNG ĐỘT VỀ HẠT NHÂN TRÊN BÁN ĐẢOTRIỀU TIÊN”. 2. Phạm vi nghiên cứu Về chủ thể, xung quanh vấn đề hạt nhân trên bán đảo Tri ều Tiên, có r ấtnhiều bên có liên quan. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào hai ch ủthể chính của xung đột, đó là Mỹ và Bắc Triều Tiên. Về thời gian, nhóm chọn mốc nghiên cứu từ ngày 12/3/1993 cho đến nay.Năm 1993, Bắc Triều Tiên tuyên bố rút khỏi hiệp ước không phổ biến vũ khíhạt nhân NPT và bắt đầu dự trữ plutonium, thời điểm đẩy xung đ ột leo thangmạnh mẽ. 3. Mục tiêu nghiên cứu Bài viết nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: mâu thuẫn chủ chốt duytrì xung đột về vấn đề hạt nhân giữa Bắc Triều Tiên và M ỹ là gì? Trên cơ sởtìm ra được nguyên nhân gây ra xung đột, nhóm đề xuất phương hướng giảiquyết.Nhóm 10 Xung đột về vấn đề hạt nhân trên bán đảo TriềuTiên 4. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận có sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau nh ư:phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin dựa trên cơ sở tham kh ảo các tàiliệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu; phương pháp so sánh. 5. Nội dung nghiên cứu Mục I: Quá trình phát triển của xung đột Phần này tái hiện lại toànbộ quá trình phát triển của xung đột thông qua các mốc thời gian, đánh dấuthời điểm xung đột bắt đầu, xung đột leo thang, giải quyết xung đột, rồi xungđột lại leo thang. Mục II: Đặc điểm của xung đột. Ở nội dung này, nhóm nghiên cứumuốn khẳng định tính quanh quẩn và bế tắc của quá trình gi ải quy ết xungđột. Mục III: Nguyên nhân của xung đột. Phần này phân tích các nguyênnhân chính khiến xung đột không thể đi đến hồi kết. Nguyên nhân quan tr ọngnhất là mâu thuẫn lợi ích giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên. Mục IV: Tác động. Tác động của xung đột hạt nhân trên bán đảo Tri ềuTiên được nhóm nghiên cứu xem xét đến ba đối tượng: đối với Triều Tiên,với Mỹ và với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mục V: Triển vọng và đề xuất giải pháp. Phần này đưa ra tương laicủa xung đột trong một vài năm tới. Cùng với đó, nhóm cũng đ ề xu ất m ột vàigiải pháp đến các chủ thể có liên quan nhằm giải quyết xung đột Do kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận chắc hẳn còn nhiều sai sót,người viết rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu c ủa th ầy đ ểbài viết hoàn thiện hơn. I. Quá trình phát triển của xung độtNhóm 10 Xung đột về vấn đề hạt nhân trên bán đảo TriềuTiên Sự kiện đánh dấu giai đoạn tiền xung đột của xung đột hạt nhân giữaMỹ và Bắc Triều Tiên là việc Bắc Triều Tiên tuyên bố rút kh ỏi Hi ệp ướckhông phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào ngày 12/3/1993. Ti ếp đó là m ộtloạt các hoạt động khiêu khích liên quan đến việc thử tên lửa ...

Tài liệu được xem nhiều: