Hiệp định thương mại RCEP – Cơ hội nhiều, thách thức không hề nhỏ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Hiệp định thương mại RCEP – Cơ hội nhiều, thách thức không hề nhỏ" cung cấp cái nhìn tổng quan về Hiệp định thương mại RCEP. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là nghiên cứu định tính sử dụng dữ liệu thứ cấp. Bài nghiên cứu đã nêu ra những cơ hội mà RCEP mang lại cho Việt Nam nói riêng và các nước trong khu vực nói chung và cũng như thách thức đem lại cho doanh nghiệp trong nước khi tham gia kí kết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định thương mại RCEP – Cơ hội nhiều, thách thức không hề nhỏ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI RCEP – CƠ HỘI NHIỀU, THÁCH THỨC KHÔNG HỀ NHỎ Võ Thị Như Thảo1 Tóm tắt: Nghiên cứu cung cấp cái nhìn tổng quan về Hiệp định thương mại RCEP. Phươngpháp nghiên cứu được sử dụng là nghiên cứu định tính sử dụng dữ liệu thứ cấp. Bài nghiên cứu đãnêu ra những cơ hội mà RCEP mang lại cho Việt Nam nói riêng và các nước trong khu vực nóichung và cũng như thách thức đem lại cho doanh nghiệp trong nước khi tham gia kí kết. Từ đó, bàinghiên cứu đã đưa ra để xuất để giúp Việt Nam tận dụng những cơ hội và vượt qua những tháchthức trong thời gian tới. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, RCEP 1. GIỚI THIỆU Sau khi đại dịch COVID-19 bùng nổ vào năm 2021, các doanh nghiệp Việt nam bị ảnh hưởngnghiêm trọng do ngừng sản xuất và lệnh đóng cửa nghiêm ngặt. Do đó mọi nỗ lực của Chính phủ đểthúc đẩy phát triển kinh tế trong đó có các Hiệp định FTA đóng vai trò vô vùng quan trọng để giúpcác doanh nghiệp phục hồi kinh doanh và phát triển sau đại dịch để tăng trưởng sản xuất và mởrộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Chính phủ và doanh nghiệp đang nỗ lực không ngừng để tận dụng khai thác lợi ích từ cácHiệp định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam đã kí kết nhằm thúc đẩy kinh tếtăng trưởng trở lại đà tăng trưởng trước đại dịch. Trong đó hiệp định thương mại mới nhất có hiệulực vào 2022 là RCEP sẽ mở ra cánh cửa mới giúp giúp các doanh nghiệp mở rộng mạng lưới sảnxuất, đáp ứng tiêu chuẩn lao động và thị trường tiêu thụ vô cùng rộng lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam. Đó là lý do đề tài “ Hiệp định RCEP – Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp ViệtNam ” được đưa ra thảo luận. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Hiệp định RCEP là gì? Hình 1. Các nước trong Hiệp định RCEP Nguồn: Trung tâm WTO và Hội Nhập (2021) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (Regional Comprehensive EconomicPartnership - RCEP) là Hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước ASIAN (bao gồm Việt Nam) và 5đối tác ngoài ASEAN là Australia, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc được kí kết1 Th.S, giảng viên Khoa QTKD, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, vtn.thao@hutech.edu.vn 395 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚIngày 15/11/2020 và chính thức có hiệu lực vào 01/01/2022. RCEP được xem là một thỏa thuậnthương mại khu vực lớn với nhiều nước có nền kinh tế kém phát triển, đang phát phát triển và pháttriển và sẽ tạo ra khu vực thương mại tự do chiếm tới 30% GDP và 30% dân số trên thế giới. RCEP giúp giảm chi phí sản xuất và tạo cuộc sống dễ dàng hơn cho các công ty bằng cáchcho phép họ xuất khẩu sản phẩm ở bất kỳ đâu trong khối mà không cần đáp ứng các yêu cầu riêngbiệt đối với từng quốc gia. Quy tắc xuất xứ chung sẽ giảm chi phí cho các công ty có chuỗi cungứng trải dài khắp châu Á và có thể khuyến khích các công ty đa quốc gia đến các nước RCEP thiếtlập chuỗi cung ứng trong toàn khối, do đó tăng cường hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu trong khuvực. Dưới Hiệp định RCEP, Mohamad và Cheng (2020) cho rằng nhiều sự hợp tác trong sự giảmtrừ hàng rào phi thuế quan và những thước đo phi thuế quan cho hàng hóa thiết yếu và không thiếtyếu sẽ được vẽ ra. Cùng với sự ảnh hưởng của RCEP tạo ra sự thực thi về chính trị, an ninh vàngoại giao cho những quốc gia thành viên và những vấn đề trong khu vực các nước tham gia RCEP(Jaehyon, 2021). Với sự tham gia của nhiều quốc gia, RCEP có thể nâng cao sự phát triển của cáclĩnh vực và được xem như một nền tảng cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa phương thôngqua các nền kinh tế đang phát triển và từ đó có thể tập hợp những lợi thế tương đối trong nền kinhtế toàn cầu. (Lee và Lee, 2017). Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng dữ liệu thứ cấp các nguồn sẵn có trên các bài báovà tạp chí trên Internet, các báo cáo của Chính phủ, Phòng thương mại và Công nghiệp ViệtNam,… những thông tin liên quan về Hiệp định RCEP phục vụ cho bài báo. 3. THỰC TRẠNG 3.1 Cơ hội của RCEP đối với Việt Nam RCEP mang lại lợi ích không hề nhỏ với các nước trong khu vực So với CPTPP bao gồm 11 nước và quy mô 0,5 tỷ người mang lại lơi nhuận 10 nghìn tỷ USDtương đương 13.5% GDP toàn cầu. Đối với RCEP sẽ chiếm khoảng 30% tổng GDP toàn cầu, tươngđương 26,2 nghìn tỷ USD tác động tới gần 1/3 dân số thế giới. Khoảng 90% thuế quan nội khối sẽđược bãi bỏ dần. RCEP thiết lập các tiêu chuẩn luật lệ về thương mại, sở hữu trí tuệ, thương mạiđiện tử và cạnh tranh sẽ góp phần nâng tầm vị thế khu vực châu Á (Viện Kinh tế Quốc tế Peters ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định thương mại RCEP – Cơ hội nhiều, thách thức không hề nhỏ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI RCEP – CƠ HỘI NHIỀU, THÁCH THỨC KHÔNG HỀ NHỎ Võ Thị Như Thảo1 Tóm tắt: Nghiên cứu cung cấp cái nhìn tổng quan về Hiệp định thương mại RCEP. Phươngpháp nghiên cứu được sử dụng là nghiên cứu định tính sử dụng dữ liệu thứ cấp. Bài nghiên cứu đãnêu ra những cơ hội mà RCEP mang lại cho Việt Nam nói riêng và các nước trong khu vực nóichung và cũng như thách thức đem lại cho doanh nghiệp trong nước khi tham gia kí kết. Từ đó, bàinghiên cứu đã đưa ra để xuất để giúp Việt Nam tận dụng những cơ hội và vượt qua những tháchthức trong thời gian tới. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, RCEP 1. GIỚI THIỆU Sau khi đại dịch COVID-19 bùng nổ vào năm 2021, các doanh nghiệp Việt nam bị ảnh hưởngnghiêm trọng do ngừng sản xuất và lệnh đóng cửa nghiêm ngặt. Do đó mọi nỗ lực của Chính phủ đểthúc đẩy phát triển kinh tế trong đó có các Hiệp định FTA đóng vai trò vô vùng quan trọng để giúpcác doanh nghiệp phục hồi kinh doanh và phát triển sau đại dịch để tăng trưởng sản xuất và mởrộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Chính phủ và doanh nghiệp đang nỗ lực không ngừng để tận dụng khai thác lợi ích từ cácHiệp định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam đã kí kết nhằm thúc đẩy kinh tếtăng trưởng trở lại đà tăng trưởng trước đại dịch. Trong đó hiệp định thương mại mới nhất có hiệulực vào 2022 là RCEP sẽ mở ra cánh cửa mới giúp giúp các doanh nghiệp mở rộng mạng lưới sảnxuất, đáp ứng tiêu chuẩn lao động và thị trường tiêu thụ vô cùng rộng lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam. Đó là lý do đề tài “ Hiệp định RCEP – Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp ViệtNam ” được đưa ra thảo luận. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Hiệp định RCEP là gì? Hình 1. Các nước trong Hiệp định RCEP Nguồn: Trung tâm WTO và Hội Nhập (2021) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (Regional Comprehensive EconomicPartnership - RCEP) là Hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước ASIAN (bao gồm Việt Nam) và 5đối tác ngoài ASEAN là Australia, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc được kí kết1 Th.S, giảng viên Khoa QTKD, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, vtn.thao@hutech.edu.vn 395 MARKETING GIAI ĐOẠN BÌNH THƯỜNG MỚIngày 15/11/2020 và chính thức có hiệu lực vào 01/01/2022. RCEP được xem là một thỏa thuậnthương mại khu vực lớn với nhiều nước có nền kinh tế kém phát triển, đang phát phát triển và pháttriển và sẽ tạo ra khu vực thương mại tự do chiếm tới 30% GDP và 30% dân số trên thế giới. RCEP giúp giảm chi phí sản xuất và tạo cuộc sống dễ dàng hơn cho các công ty bằng cáchcho phép họ xuất khẩu sản phẩm ở bất kỳ đâu trong khối mà không cần đáp ứng các yêu cầu riêngbiệt đối với từng quốc gia. Quy tắc xuất xứ chung sẽ giảm chi phí cho các công ty có chuỗi cungứng trải dài khắp châu Á và có thể khuyến khích các công ty đa quốc gia đến các nước RCEP thiếtlập chuỗi cung ứng trong toàn khối, do đó tăng cường hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu trong khuvực. Dưới Hiệp định RCEP, Mohamad và Cheng (2020) cho rằng nhiều sự hợp tác trong sự giảmtrừ hàng rào phi thuế quan và những thước đo phi thuế quan cho hàng hóa thiết yếu và không thiếtyếu sẽ được vẽ ra. Cùng với sự ảnh hưởng của RCEP tạo ra sự thực thi về chính trị, an ninh vàngoại giao cho những quốc gia thành viên và những vấn đề trong khu vực các nước tham gia RCEP(Jaehyon, 2021). Với sự tham gia của nhiều quốc gia, RCEP có thể nâng cao sự phát triển của cáclĩnh vực và được xem như một nền tảng cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa phương thôngqua các nền kinh tế đang phát triển và từ đó có thể tập hợp những lợi thế tương đối trong nền kinhtế toàn cầu. (Lee và Lee, 2017). Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng dữ liệu thứ cấp các nguồn sẵn có trên các bài báovà tạp chí trên Internet, các báo cáo của Chính phủ, Phòng thương mại và Công nghiệp ViệtNam,… những thông tin liên quan về Hiệp định RCEP phục vụ cho bài báo. 3. THỰC TRẠNG 3.1 Cơ hội của RCEP đối với Việt Nam RCEP mang lại lợi ích không hề nhỏ với các nước trong khu vực So với CPTPP bao gồm 11 nước và quy mô 0,5 tỷ người mang lại lơi nhuận 10 nghìn tỷ USDtương đương 13.5% GDP toàn cầu. Đối với RCEP sẽ chiếm khoảng 30% tổng GDP toàn cầu, tươngđương 26,2 nghìn tỷ USD tác động tới gần 1/3 dân số thế giới. Khoảng 90% thuế quan nội khối sẽđược bãi bỏ dần. RCEP thiết lập các tiêu chuẩn luật lệ về thương mại, sở hữu trí tuệ, thương mạiđiện tử và cạnh tranh sẽ góp phần nâng tầm vị thế khu vực châu Á (Viện Kinh tế Quốc tế Peters ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp thành phố Marketing giai đoạn bình thường mới Hiệp định thương mại RCEP Hiệp định thương mại tự do Hiệp định FTA Hệ thống thương mại đa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 199 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 103 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
9 trang 66 0 0
-
11 trang 64 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 48 1 0 -
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 46 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 45 1 0