![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu lực của phân lân đối với lúa và lạc tại vùng duyên hải Bắc Trung Bộ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra được lượng lân phù hợp mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với cây lúa và cây lạc. Thí nghiệm gồm có 5 liều lượng lân khác nhau từ 0 – 120 kg P2O5/ha, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy liều lượng lân có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu như năng suất, hiệu quả kinh tế và hiệu suất phân lân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu lực của phân lân đối với lúa và lạc tại vùng duyên hải Bắc Trung BộTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆPISSN 2588-1256Tập 2(1) - 2018HIỆU LỰC CỦA PHÂN LÂN ĐỐI VỚI LÚA VÀ LẠC TẠI VÙNGDUYÊN HẢI BẮC TRUNG BỘĐỗ Đình ThụcTrường Đại học Nông Lâm, Đại học HuếLiên hệ email: dodinhthuc@huaf.edu.vnTÓM TẮTThí nghiệm được thực hiện trong vụ xuân năm 2016 trên một số loại đất chuyên trồng lúa vàlạc của các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế. Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra được lượnglân phù hợp mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với cây lúa và cây lạc. Thí nghiệmgồm có 5 liều lượng lân khác nhau từ 0 – 120 kg P2O5/ha, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên(RCBD) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy liều lượng lân có ảnh hưởng đến các chỉ tiêunhư năng suất, hiệu quả kinh tế và hiệu suất phân lân. Trong đó lượng bón 90 kg P 2O5/ha trên nền 100kg N + 60 kg K2O + 10 tấn phân chuồng/ha + 500 kg vôi/ha cho lúa và 40 kg N + 60 kg K2O + 8 tấnphân chuồng/ha + 500 kg vôi/ha cho lạc đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.Từ khóa: Hiệu lực phân lân, lạc, liều lượng lân, lúa.Nhận bài: 14/12/2017Hoàn thành phản biện: 22/01/2018Chấp nhận bài: 30/01/20181. MỞ ĐẦUTrong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính đối với cây trồng, sau đạm thì lân được xem làyếu tố quan trọng. Lân đóng vai trò quan trọng trong cung cấp năng lượng cho cây và thamgia vào quá trình quang hợp của cây. Ngoài ra lân còn kích thích sự phát triển của bộ rễ, ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm (Hoàng Thị Thái Hòa, 2011). Nhiều nghiêncứu trên phạm vi cả nước nói chung và các tỉnh duyên hải miền Trung nói riêng đã đi đến kếtluận lân là yếu tố hạn chế trên một số loại đất và cây trồng ở Việt Nam (Bùi Đình Dinh,1995; Nguyễn Văn Toàn, 2004). Hiện nay, do việc sử dụng các giống cây trồng mới và yêucầu của thâm canh, hàng năm nông sản lấy đi từ đất một lượng dinh dưỡng khá lớn, songviệc hoàn trả lại qua việc bón phân vào đất mới đạt mức trung bình, khoảng 30%. Do đó, bónlân sẽ có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng rõ rệt. Dựa vào tình hình đặc điểm đất ViệtNam cho thấy rằng các dạng lân có chứa đồng thời các nguyên tố như N, K, Ca, Mg có ýnghĩa lớn trong việc phát triển bộ rễ, giải phóng lân từ đất, hấp thu lân của cây và nâng caosản lượng cây trồng (Johnston và cs., 2001; Krishnamurty và cs., 1987). Trong các nguồnphân lân trong nước, bên cạnh supe lân còn có lân nung chảy là một dạng phân đa thànhphẩn, đáp ứng tốt các yêu cầu dinh dưỡng của cây và thích hợp đối với đất Việt Nam. Chínhvì vậy nghiên cứu về hiệu lực của phân lân đối với cây lạc và cây lúa tại một số vùng duyênhải miền Trung là cần thiết. Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm ra lượng bón đạt năng suấtvà hiệu quả kinh tế nhất làm cơ sở cho khuyến cáo sử dụng phân lân cho cây lúa và cây lạc.573HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGYISSN 2588-1256Vol. 2(1) - 20182. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Đối tượng nghiên cứu2.1.1. Đất- Đất phù sa trồng lạc tại huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh,- Đất xám bạc màu trồng lạc tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An,- Đất phù sa trồng lúa tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh,- Đất cát biển trồng lúa tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.Bảng 1. Tính chất các loại đất trước thí nghiệmLoại đấtpHKCl1. Đất phù sa trồng lạc2. Đất xám bạc màu trồng lạc3. Đất phù sa trồng lúa4. Đất cát biển trồng lúa5,144,524,454,36OC(%)1,720,831,820,89N(%)0,0780,0500,0760,040P2O5(%)0,0500,0390,0450,043K2O(%)0,470,220,360,28P2O5(mg/100 g đất)5,83,53,64,1(Nguồn: Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, năm 2016)2.1.2. Giống lúa và lạc+ Giống lúa: Các giống lúa được sử dụng trong thí nghiệm là Khang Dân tại tỉnhThừa Thiên Huế và Xuân Mai 2 tại tỉnh Hà Tĩnh.+ Giống lạc: Các giống lạc sử dụng trong thí nghiệm bao gồm V79 tại tỉnh Hà Tĩnhvà Sen lai Nghệ An tại tỉnh Nghệ An.2.1.3. Phân bón- Phân vô cơ: Urê (46% N), phân lân nung chảy (Văn Điển) (16,5% P2O5) tại tỉnhThừa Thiên Huế và Nghệ An, phân lân Supe (16,5% P2O5) tại tỉnh Hà Tĩnh, KCl (60% K2O).- Phân chuồng: người dân tự sản xuất theo truyền thống.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Công thức thí nghiệmCác thí nghiệm gồm có 5 liều lượng lân (0, 30, 60, 90, 120 kg P2O5/ha). Công thứcthí nghiệm trình bày trong Bảng 2.Bảng 2. Các công thức thí nghiệmCông thức1I (ĐC)IIIIIIVV2I (ĐC)IIIIIIVV574Liều lượng lân (kg P2O5/ha)Đối với lúa0306090120Đối với lạc0306090120Nền100 kg N + 60 kg K2O + 10 tấn phânchuồng + 500 kg vôi/ha40 kg N + 60 kg K2O + 8 tấn phânchuồng + 500 kg vôi/haTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆPISSN 2588-1256Tập 2(1) - 2018Các công thức phân bón được đề xuất dựa trên điều tra thực tế về lượng phân bón sửdụng cho lúa và lạc của nông dân, qui trình khuyến cáo về phân bón cho cây lúa và cây lạccủa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa và cây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu lực của phân lân đối với lúa và lạc tại vùng duyên hải Bắc Trung BộTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆPISSN 2588-1256Tập 2(1) - 2018HIỆU LỰC CỦA PHÂN LÂN ĐỐI VỚI LÚA VÀ LẠC TẠI VÙNGDUYÊN HẢI BẮC TRUNG BỘĐỗ Đình ThụcTrường Đại học Nông Lâm, Đại học HuếLiên hệ email: dodinhthuc@huaf.edu.vnTÓM TẮTThí nghiệm được thực hiện trong vụ xuân năm 2016 trên một số loại đất chuyên trồng lúa vàlạc của các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế. Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra được lượnglân phù hợp mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất đối với cây lúa và cây lạc. Thí nghiệmgồm có 5 liều lượng lân khác nhau từ 0 – 120 kg P2O5/ha, bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên(RCBD) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy liều lượng lân có ảnh hưởng đến các chỉ tiêunhư năng suất, hiệu quả kinh tế và hiệu suất phân lân. Trong đó lượng bón 90 kg P 2O5/ha trên nền 100kg N + 60 kg K2O + 10 tấn phân chuồng/ha + 500 kg vôi/ha cho lúa và 40 kg N + 60 kg K2O + 8 tấnphân chuồng/ha + 500 kg vôi/ha cho lạc đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.Từ khóa: Hiệu lực phân lân, lạc, liều lượng lân, lúa.Nhận bài: 14/12/2017Hoàn thành phản biện: 22/01/2018Chấp nhận bài: 30/01/20181. MỞ ĐẦUTrong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính đối với cây trồng, sau đạm thì lân được xem làyếu tố quan trọng. Lân đóng vai trò quan trọng trong cung cấp năng lượng cho cây và thamgia vào quá trình quang hợp của cây. Ngoài ra lân còn kích thích sự phát triển của bộ rễ, ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm (Hoàng Thị Thái Hòa, 2011). Nhiều nghiêncứu trên phạm vi cả nước nói chung và các tỉnh duyên hải miền Trung nói riêng đã đi đến kếtluận lân là yếu tố hạn chế trên một số loại đất và cây trồng ở Việt Nam (Bùi Đình Dinh,1995; Nguyễn Văn Toàn, 2004). Hiện nay, do việc sử dụng các giống cây trồng mới và yêucầu của thâm canh, hàng năm nông sản lấy đi từ đất một lượng dinh dưỡng khá lớn, songviệc hoàn trả lại qua việc bón phân vào đất mới đạt mức trung bình, khoảng 30%. Do đó, bónlân sẽ có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng rõ rệt. Dựa vào tình hình đặc điểm đất ViệtNam cho thấy rằng các dạng lân có chứa đồng thời các nguyên tố như N, K, Ca, Mg có ýnghĩa lớn trong việc phát triển bộ rễ, giải phóng lân từ đất, hấp thu lân của cây và nâng caosản lượng cây trồng (Johnston và cs., 2001; Krishnamurty và cs., 1987). Trong các nguồnphân lân trong nước, bên cạnh supe lân còn có lân nung chảy là một dạng phân đa thànhphẩn, đáp ứng tốt các yêu cầu dinh dưỡng của cây và thích hợp đối với đất Việt Nam. Chínhvì vậy nghiên cứu về hiệu lực của phân lân đối với cây lạc và cây lúa tại một số vùng duyênhải miền Trung là cần thiết. Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm ra lượng bón đạt năng suấtvà hiệu quả kinh tế nhất làm cơ sở cho khuyến cáo sử dụng phân lân cho cây lúa và cây lạc.573HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGYISSN 2588-1256Vol. 2(1) - 20182. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Đối tượng nghiên cứu2.1.1. Đất- Đất phù sa trồng lạc tại huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh,- Đất xám bạc màu trồng lạc tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An,- Đất phù sa trồng lúa tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh,- Đất cát biển trồng lúa tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.Bảng 1. Tính chất các loại đất trước thí nghiệmLoại đấtpHKCl1. Đất phù sa trồng lạc2. Đất xám bạc màu trồng lạc3. Đất phù sa trồng lúa4. Đất cát biển trồng lúa5,144,524,454,36OC(%)1,720,831,820,89N(%)0,0780,0500,0760,040P2O5(%)0,0500,0390,0450,043K2O(%)0,470,220,360,28P2O5(mg/100 g đất)5,83,53,64,1(Nguồn: Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, năm 2016)2.1.2. Giống lúa và lạc+ Giống lúa: Các giống lúa được sử dụng trong thí nghiệm là Khang Dân tại tỉnhThừa Thiên Huế và Xuân Mai 2 tại tỉnh Hà Tĩnh.+ Giống lạc: Các giống lạc sử dụng trong thí nghiệm bao gồm V79 tại tỉnh Hà Tĩnhvà Sen lai Nghệ An tại tỉnh Nghệ An.2.1.3. Phân bón- Phân vô cơ: Urê (46% N), phân lân nung chảy (Văn Điển) (16,5% P2O5) tại tỉnhThừa Thiên Huế và Nghệ An, phân lân Supe (16,5% P2O5) tại tỉnh Hà Tĩnh, KCl (60% K2O).- Phân chuồng: người dân tự sản xuất theo truyền thống.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Công thức thí nghiệmCác thí nghiệm gồm có 5 liều lượng lân (0, 30, 60, 90, 120 kg P2O5/ha). Công thứcthí nghiệm trình bày trong Bảng 2.Bảng 2. Các công thức thí nghiệmCông thức1I (ĐC)IIIIIIVV2I (ĐC)IIIIIIVV574Liều lượng lân (kg P2O5/ha)Đối với lúa0306090120Đối với lạc0306090120Nền100 kg N + 60 kg K2O + 10 tấn phânchuồng + 500 kg vôi/ha40 kg N + 60 kg K2O + 8 tấn phânchuồng + 500 kg vôi/haTẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆPISSN 2588-1256Tập 2(1) - 2018Các công thức phân bón được đề xuất dựa trên điều tra thực tế về lượng phân bón sửdụng cho lúa và lạc của nông dân, qui trình khuyến cáo về phân bón cho cây lúa và cây lạccủa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa và cây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu lực của phân lân Liều lượng lân Vùng duyên hải Bắc Trung bộ Bắc Trung Bộ Năng suất lúa caoTài liệu liên quan:
-
1 trang 19 0 0
-
BÁO CÁO TIỂU LUẬN: NHỮNG THẾ MẠNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG BẮC TRUNG BỘ
17 trang 17 0 0 -
Vùng kinh tế duyên hải miền trung
14 trang 17 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa cấp THPT khu vực ĐBSCL - Kèm đáp án
11 trang 16 0 0 -
33 trang 16 0 0
-
Đánh giá thực trạng môi trường của các khu công nghiệp ở vùng Bắc trung bộ
11 trang 15 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Địa
8 trang 15 0 0 -
43 trang 15 0 0
-
Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ
4 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0