Hiệu lực của tính đa chiều trong phê bình văn học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày về việc khám phá các giá trị của tác phẩm văn học không chỉ được tiếp cận theo một chiều hướng mà bằng nhiều chiều hướng khác nhau bởi nhiều phương pháp phê bình khác nhau. Tính đa chiều, đa phương pháp phê bình văn học sẽ giúp ta mở rộng tầm nhìn và nhận thức sâu hơn về chân trời nghệ thuật bao la của văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu lực của tính đa chiều trong phê bình văn họcTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 7 * 2014 67 HIỆU LỰC CỦA TÍNH ĐA CHIỀU TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC Trần Thái Học*Tóm tắt Mỗi tác phẩm văn học là mỗi chân trời nghệ thuật. Việc khám phá các giá trị của nókhông chỉ được tiếp cận theo một chiều hướng mà bằng nhiều chiều hướng khác nhau bởi nhiềuphương pháp phê bình khác nhau. Tính đa chiều, đa phương pháp phê bình văn học sẽ giúp tamở rộng tầm nhìn và nhận thức sâu hơn về chân trời nghệ thuật bao la của văn học. Từ khóa: Phê bình văn học Phê bình văn học bao giờ cũng lấy quá trình nhận thức về văn học kể từ nửatác phẩm làm đối tượng trung tâm để khám sau của thế kỷ XX trở lại đây. Vì vậy, nóiphá và giải mã. Từ chỗ mới là hình thức đến tác phẩm văn học, không thể không kểphê điểm, những lời bạt, tựa, vịnh đến khi đến vai trò của người đọc với tư cách là chủđã phát triển thành một lĩnh vực hoạt động thể “đồng sáng tạo”. Nhưng sở dĩ ngườivăn học có các khuynh hướng, trường phái đọc có thể tham gia vào hoạt động sáng tạovà các trào lưu riêng thì các nhà phê bình này vì văn bản tự nó đã ẩn chứa nhiềuvăn học vẫn lấy tác phẩm làm đối tượng khoảng trống, khoảng trắng, sự lấp lững dophẩm bình, đánh giá và sáng tạo. hình tượng tạo nên. Tính hình tượng là đặc Tác phẩm là một chỉnh thể nghệ trưng của tư duy nghệ thuật, “bản chất củathuật, nhưng chẳng những không hoàn kết hình tượng là đa nghĩa” (Kant) nên văn bảnsau hoạt động sáng tác của nhà văn mà còn và cả khi đã là tác phẩm rồi thì mãi mãi vẫncả sau hoạt động tiếp nhận của người đọc. là địa hạt đón đợi sự đối thoại của ngườiNhà văn hoàn tất văn bản nghệ thuật là tạo đọc để từ đó nẩy sinh thêm những nghĩadựng một thế giới hình tượng, mặc dù còn mới. Nghĩa mới được kiến tạo qua nhữngngủ yên trên trang sách, nhưng đã ẩn chứa lần tiếp nhận, chẳng những không giốngtrong đó những thông điệp về con người, với nghĩa chủ định của nhà văn mà còncuộc đời và về chính anh ta nhằm gửi đến giữa chúng cũng khác nhau. Vì thế, tácngười đọc. Nghĩa chủ định trên văn bản đã phẩm là một quá trình vận động và chânlà một chân trời nghệ thuật đang tiềm ẩn trời nghệ thuật của nó càng ngày càng đượctrong thế giới hình tượng được mã hóa mở rộng thêm. Tôi cho rằng, những kháibằng chất liệu phản ánh của văn học. niệm như “kết cấu vẫy gọi” của W. Ser hay Tác phẩm văn học là văn bản nghệ “tác phẩm mới” của Eco. W dùng để chỉthuật đã được người đọc tiếp nhận. Nói văn bản nghệ thuật và tác phẩm văn học,cách khác, đó là thế giới hình tượng của phần nào cũng xuất phát từ một cách nhìnnhà văn đã được người đọc đánh thức, để từ như vậy.trạng thái đứng yên, ổn định trên văn bản Từ đây để thấy, lịch sử tác phẩmtrở thành trạng thái vận động và phát triển gắn liền với lịch sử tiếp nhận. Qua tiếptrong đời sống văn học. Việc phân biệt tác nhận mà chân trời nghệ thuật không ngừngphẩm với văn bản là một bước tiến trong được mở rộng nhờ hoạt động sáng tạo của_______________________ người đọc. Nhưng loại người đọc nào mới* PGS.TS, Trường Đại học Sư phạm Huế có hoạt động sáng tạo trong tiếp nhận? Có68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊNý kiến cho rằng, đó là người đọc hiện đại. thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử, vẫn còn là ẩnTác giả của ý kiến diễn giải: người đọc hiện số đang chờ đợi những ai quan tâm đề xuấtđại là người “đứng trong tác phẩm”, “đọc tiếp những lời giải mới. Thế giới hìnhtích cực”, “đọc sáng tạo”, đọc còn “khám tượng vừa khơi dậy hứng thú thẩm mỹ, vừaphá ra những cái ngoài chủ ý do vô thức đòi hỏi sự lựa chọn, suy ngẫm và năng lựccủa tác giả hay vô thức của văn bản tạo tưởng tượng, tái tạo của người đọc. Làmnên”. Còn như người đọc cổ điển, hiểu theo sao đọc mà không có sáng tạo nếu nhưnghĩa người đọc cổ truyền, cũng theo tác muốn tiếp nhận được nghĩa của văn bản,giả đã nêu là người “đứng ngoài tác phẩm”, nhất là văn bản của nghệ thuật ngôn từ? Có“đọc thụ động” nên không có hành động điều, sáng tạo như thế nào và khả năng đếnsáng tạo. Nhận xét về loại người đọc này đâu, lại còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố củatrong tiếp nhận còn được cụ thể hóa bằng chủ thể tiếp nhận như trình độ văn hoá, vốnmột cách ví thô thiển: “Tác phẩm văn sống, năng lực tư duy, trực cảm thẩm mỹchương (...) như một bình chứa đầy những .v.v. Những yếu tố đó đã tạo nên tiền đề từtư tưởng, tình cảm, cảm xúc của tác giả nên phía người đọc, có vai trò quyết định đếnngười đọc (cổ điển) chỉ cần bắc vòi sang kết quả tiếp nhận. Vì vậy, đọc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu lực của tính đa chiều trong phê bình văn họcTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 7 * 2014 67 HIỆU LỰC CỦA TÍNH ĐA CHIỀU TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC Trần Thái Học*Tóm tắt Mỗi tác phẩm văn học là mỗi chân trời nghệ thuật. Việc khám phá các giá trị của nókhông chỉ được tiếp cận theo một chiều hướng mà bằng nhiều chiều hướng khác nhau bởi nhiềuphương pháp phê bình khác nhau. Tính đa chiều, đa phương pháp phê bình văn học sẽ giúp tamở rộng tầm nhìn và nhận thức sâu hơn về chân trời nghệ thuật bao la của văn học. Từ khóa: Phê bình văn học Phê bình văn học bao giờ cũng lấy quá trình nhận thức về văn học kể từ nửatác phẩm làm đối tượng trung tâm để khám sau của thế kỷ XX trở lại đây. Vì vậy, nóiphá và giải mã. Từ chỗ mới là hình thức đến tác phẩm văn học, không thể không kểphê điểm, những lời bạt, tựa, vịnh đến khi đến vai trò của người đọc với tư cách là chủđã phát triển thành một lĩnh vực hoạt động thể “đồng sáng tạo”. Nhưng sở dĩ ngườivăn học có các khuynh hướng, trường phái đọc có thể tham gia vào hoạt động sáng tạovà các trào lưu riêng thì các nhà phê bình này vì văn bản tự nó đã ẩn chứa nhiềuvăn học vẫn lấy tác phẩm làm đối tượng khoảng trống, khoảng trắng, sự lấp lững dophẩm bình, đánh giá và sáng tạo. hình tượng tạo nên. Tính hình tượng là đặc Tác phẩm là một chỉnh thể nghệ trưng của tư duy nghệ thuật, “bản chất củathuật, nhưng chẳng những không hoàn kết hình tượng là đa nghĩa” (Kant) nên văn bảnsau hoạt động sáng tác của nhà văn mà còn và cả khi đã là tác phẩm rồi thì mãi mãi vẫncả sau hoạt động tiếp nhận của người đọc. là địa hạt đón đợi sự đối thoại của ngườiNhà văn hoàn tất văn bản nghệ thuật là tạo đọc để từ đó nẩy sinh thêm những nghĩadựng một thế giới hình tượng, mặc dù còn mới. Nghĩa mới được kiến tạo qua nhữngngủ yên trên trang sách, nhưng đã ẩn chứa lần tiếp nhận, chẳng những không giốngtrong đó những thông điệp về con người, với nghĩa chủ định của nhà văn mà còncuộc đời và về chính anh ta nhằm gửi đến giữa chúng cũng khác nhau. Vì thế, tácngười đọc. Nghĩa chủ định trên văn bản đã phẩm là một quá trình vận động và chânlà một chân trời nghệ thuật đang tiềm ẩn trời nghệ thuật của nó càng ngày càng đượctrong thế giới hình tượng được mã hóa mở rộng thêm. Tôi cho rằng, những kháibằng chất liệu phản ánh của văn học. niệm như “kết cấu vẫy gọi” của W. Ser hay Tác phẩm văn học là văn bản nghệ “tác phẩm mới” của Eco. W dùng để chỉthuật đã được người đọc tiếp nhận. Nói văn bản nghệ thuật và tác phẩm văn học,cách khác, đó là thế giới hình tượng của phần nào cũng xuất phát từ một cách nhìnnhà văn đã được người đọc đánh thức, để từ như vậy.trạng thái đứng yên, ổn định trên văn bản Từ đây để thấy, lịch sử tác phẩmtrở thành trạng thái vận động và phát triển gắn liền với lịch sử tiếp nhận. Qua tiếptrong đời sống văn học. Việc phân biệt tác nhận mà chân trời nghệ thuật không ngừngphẩm với văn bản là một bước tiến trong được mở rộng nhờ hoạt động sáng tạo của_______________________ người đọc. Nhưng loại người đọc nào mới* PGS.TS, Trường Đại học Sư phạm Huế có hoạt động sáng tạo trong tiếp nhận? Có68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊNý kiến cho rằng, đó là người đọc hiện đại. thôn Vỹ Dạ của Hàn Mặc Tử, vẫn còn là ẩnTác giả của ý kiến diễn giải: người đọc hiện số đang chờ đợi những ai quan tâm đề xuấtđại là người “đứng trong tác phẩm”, “đọc tiếp những lời giải mới. Thế giới hìnhtích cực”, “đọc sáng tạo”, đọc còn “khám tượng vừa khơi dậy hứng thú thẩm mỹ, vừaphá ra những cái ngoài chủ ý do vô thức đòi hỏi sự lựa chọn, suy ngẫm và năng lựccủa tác giả hay vô thức của văn bản tạo tưởng tượng, tái tạo của người đọc. Làmnên”. Còn như người đọc cổ điển, hiểu theo sao đọc mà không có sáng tạo nếu nhưnghĩa người đọc cổ truyền, cũng theo tác muốn tiếp nhận được nghĩa của văn bản,giả đã nêu là người “đứng ngoài tác phẩm”, nhất là văn bản của nghệ thuật ngôn từ? Có“đọc thụ động” nên không có hành động điều, sáng tạo như thế nào và khả năng đếnsáng tạo. Nhận xét về loại người đọc này đâu, lại còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố củatrong tiếp nhận còn được cụ thể hóa bằng chủ thể tiếp nhận như trình độ văn hoá, vốnmột cách ví thô thiển: “Tác phẩm văn sống, năng lực tư duy, trực cảm thẩm mỹchương (...) như một bình chứa đầy những .v.v. Những yếu tố đó đã tạo nên tiền đề từtư tưởng, tình cảm, cảm xúc của tác giả nên phía người đọc, có vai trò quyết định đếnngười đọc (cổ điển) chỉ cần bắc vòi sang kết quả tiếp nhận. Vì vậy, đọc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tác phẩm văn học Phương pháp phê bình văn học Tính đa chiều trong phê bình văn học Hoạt động sáng tác văn họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
9 trang 167 0 0