![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của hai chủng tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng S-PQ16 và H-KT3987 trên bướm sáp lớn (galleria mellonella) trong điều kiện phòng thí nghiệm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đánh giá hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của 2 chủng tuyến trùng SPQ16 và H-KT3987, đồng thời xác định nồng độ gây nhiễm tối ưu trên vật chủ là bướm sáp lớn(Galleria mellonella - BSL).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của hai chủng tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng S-PQ16 và H-KT3987 trên bướm sáp lớn (galleria mellonella) trong điều kiện phòng thí nghiệmHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6HIỆU LỰC GÂY CHẾT VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦAHAI CHỦNG TUYẾN TRÙNG KÝ SINH GÂY BỆNH CÔN TRÙNGS-PQ16 VÀ H-KT3987 TRÊN BƢỚM SÁP LỚN (Galleria mellonella)TRONG ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆMĐỖ TUẤN ANH, NGUYỄN HỮU TIỀN, NGUYỄN NGỌC CHÂUViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamCác loài tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng (Entomopathogenic nematode – EPN) thựcchất là những tổ hợp cộng sinh bắt buộc giữa tuyến trùng ký sinh thuộc 2 giống Steinernema(Họ Steinermatidae) và Heterorhabditis (Họ Heterohabditidae) và vi khuẩn gây bệnh của 2giống Caenorhabdus và Photohadus tạo nên những tổ hợp ký sinh gây bệnh tuyến trùng – vikhuẩn. Những tổ hợp này có nhiều ưu thế trong phòng trừ sinh học sâu hại do chúng có đượcmột số tính chất đặc biệt như: có khả năng ký sinh gây bệnh cho nhiều loại sâu hại khác nhau;gây chết vật chủ nhanh chóng trong vòng 24 - 48h; không độc với người, động vật, thực vật vàmôi trường; có thể được sản xuất cho sinh khối lớn bằng cả phương pháp in vivo và in vitro.Khả năng sinh sản của tuyến trùng EPN để tạo ra số lượng lớn ấu trùng cảm nhiễm (infectivejuveniles - IJs) trong cơ thể vật chủ từ một vài IJs ban đầu là yếu tố quyết định trong việc sảnxuất sinh khối lớn EPN để sử dụng trong phòng trừ sinh học sâu hại. Một trong những ưu thếcủa tuyến trùng trong phòng trừ sâu hại là khả năng sinh sản của chúng rất cao, trên một ấutrùng bướm sáp lớn (BSL) là 200.000 IJs của S. feltiae và 350.000 IJs của H. bacteriophora.Tuy nhiên, sản lượng trung bình thì nhỏ hơn, chỉ vào khoảng 30.000 đến 50.000 IJs trên một ấutrùng BSL. Sản lượng IJs thu được từ cơ thể côn trùng cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào khảnăng sinh sản của các chủng, sự mẫn cảm của vật chủ và sinh khối vật chủ và được coi như làmột chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tiềm năng sinh học của một chủng EPN trong phòng trừsinh học sâu hại.Bài báo này đánh giá hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của 2 chủng tuyến trùng SPQ16 và H-KT3987, đồng thời xác định nồng độ gây nhiễm tối ưu trên vật chủ là bướm sáp lớn(Galleria mellonella - BSL).I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBướm sáp lớn - BSL (Galleria mellonella): được nhập nội và nhân nuôi trong phòng thínghiệm ở tủ nuôi sâu chuyên dụng bằng thức ăn tự nhiên bánh tổ ong. Sau đó được thu ở giaiđoạn ấu trùng tuổi cuối (last instar larva), được xử lý nhiệt để chống việc tạo kén và được bảoquản ở nhiệt độ 12 - 14oC. Số lượng ấu trùng BSL được sử dụng cho thí nghiệm khoảng 225 con.Tuyến trùng: sử dụng 2 chủng là S-PQ16 thuộc loài Steinernema guangdongensis được phânlập từ đất cát ven biển ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang và chủng H-KT3987 thuộc loàiHeterorhabditis indica được phân lập tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum. Haichủng tuyến trùng trên được phân lập từ mẫu đất cát theo phương pháp côn trùng bẫy (insectbaiting trap) sử dụng ấu trùng Bướm sáp lớn. Các chủng EPN này được bảo quản trong nước cấtở nhiệt độ 12 - 14oC.Quy trình thử nghiệm: mỗi đĩa petri đường kính 9 cm được đặt vào 5 BSL trên giấy lọc ẩmđã bơm tuyến trùng. Mỗi thí nghiệm có 6 công thức ở 6 nồng độ IJs khác nhau từ 30 đến 80IJs/ấu trùng. Số lượng BSL dùng trong thí nghiệm từ 180 đến 200 con. Theo dõi sau 48 giờ, cácBSL chết được ghi lại và chuyển ra ủ trên giấy lọc ẩm khoảng 3 ngày đối với chủng S-PQ16 và1266HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6khoảng 14 ngày với chủng H-KT3987. Sau đó, ấu trùng cảm nhiễm được thu bằng bẫy nướchàng ngày. Số lượng IJs được đếm trên đĩa đếm dưới kính hiển vi soi nổi và giá trị trung bìnhIJs sản sinh trên mỗi BSL được xử lý thống kê theo Anon [1].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Hiệu lực gây chết bướm sáp lớn của hai chủng EPNThí nghiệm đánh giá hiệu lực gây chết GM của hai chủng EPN được tiến hành ở các nồng độtừ 30 IJs/BSL đến 80 IJs/BSL. Tỷ lệ sâu chết sau 48h gây nhiễm được trình bày ở bảng 1 dưới đây.Bảng 1Hiệu lực gây chết BSL (Galleria mellonella) của hai chủng EPN(T = 25 ± 3oC; H = 80 ± 5%)Hiệu lực gây chếtNồng độnhiễm (IJs)Số lượng sâuthí nghiệm304050607080151515151515S-PQ16Số sâu chếtTỷ lệ (%)8101311141553,366,786,773,393,3100,0C50Đối chứng211500H-KT3987Tỷ lệSố sâu chết(%)640,0853,31173,31280,01386,71493,33500Số liệu từ bảng 1 cho thấy: Sau 2 ngày gây nhiễm, ở nồng độ 30 IJs đã có 53,3% sâu chếtbởi chủng S-PQ16; còn ở chủng H-KT3987 chỉ có 40% sâu chết và tỷ lệ chết đạt 53,3% khinồng độ nhiễm là 40 IJs. Khi tăng nồng độ gây nhiễm lên thì tỷ lệ sâu chết tăng dần lên ở chủngH-KT3987 và đạt cao nhất là 93,3% ở công thức nồng độ 80 IJs. Còn đối với chủng S-PQ16, tỷlệ sâu chết giảm còn 73,3% ở nồng độ 60 IJs, tỷ lệ chết t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của hai chủng tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng S-PQ16 và H-KT3987 trên bướm sáp lớn (galleria mellonella) trong điều kiện phòng thí nghiệmHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6HIỆU LỰC GÂY CHẾT VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦAHAI CHỦNG TUYẾN TRÙNG KÝ SINH GÂY BỆNH CÔN TRÙNGS-PQ16 VÀ H-KT3987 TRÊN BƢỚM SÁP LỚN (Galleria mellonella)TRONG ĐIỀU KIỆN PHÕNG THÍ NGHIỆMĐỖ TUẤN ANH, NGUYỄN HỮU TIỀN, NGUYỄN NGỌC CHÂUViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamCác loài tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng (Entomopathogenic nematode – EPN) thựcchất là những tổ hợp cộng sinh bắt buộc giữa tuyến trùng ký sinh thuộc 2 giống Steinernema(Họ Steinermatidae) và Heterorhabditis (Họ Heterohabditidae) và vi khuẩn gây bệnh của 2giống Caenorhabdus và Photohadus tạo nên những tổ hợp ký sinh gây bệnh tuyến trùng – vikhuẩn. Những tổ hợp này có nhiều ưu thế trong phòng trừ sinh học sâu hại do chúng có đượcmột số tính chất đặc biệt như: có khả năng ký sinh gây bệnh cho nhiều loại sâu hại khác nhau;gây chết vật chủ nhanh chóng trong vòng 24 - 48h; không độc với người, động vật, thực vật vàmôi trường; có thể được sản xuất cho sinh khối lớn bằng cả phương pháp in vivo và in vitro.Khả năng sinh sản của tuyến trùng EPN để tạo ra số lượng lớn ấu trùng cảm nhiễm (infectivejuveniles - IJs) trong cơ thể vật chủ từ một vài IJs ban đầu là yếu tố quyết định trong việc sảnxuất sinh khối lớn EPN để sử dụng trong phòng trừ sinh học sâu hại. Một trong những ưu thếcủa tuyến trùng trong phòng trừ sâu hại là khả năng sinh sản của chúng rất cao, trên một ấutrùng bướm sáp lớn (BSL) là 200.000 IJs của S. feltiae và 350.000 IJs của H. bacteriophora.Tuy nhiên, sản lượng trung bình thì nhỏ hơn, chỉ vào khoảng 30.000 đến 50.000 IJs trên một ấutrùng BSL. Sản lượng IJs thu được từ cơ thể côn trùng cũng rất khác nhau, phụ thuộc vào khảnăng sinh sản của các chủng, sự mẫn cảm của vật chủ và sinh khối vật chủ và được coi như làmột chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tiềm năng sinh học của một chủng EPN trong phòng trừsinh học sâu hại.Bài báo này đánh giá hiệu lực gây chết và khả năng sinh sản của 2 chủng tuyến trùng SPQ16 và H-KT3987, đồng thời xác định nồng độ gây nhiễm tối ưu trên vật chủ là bướm sáp lớn(Galleria mellonella - BSL).I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBướm sáp lớn - BSL (Galleria mellonella): được nhập nội và nhân nuôi trong phòng thínghiệm ở tủ nuôi sâu chuyên dụng bằng thức ăn tự nhiên bánh tổ ong. Sau đó được thu ở giaiđoạn ấu trùng tuổi cuối (last instar larva), được xử lý nhiệt để chống việc tạo kén và được bảoquản ở nhiệt độ 12 - 14oC. Số lượng ấu trùng BSL được sử dụng cho thí nghiệm khoảng 225 con.Tuyến trùng: sử dụng 2 chủng là S-PQ16 thuộc loài Steinernema guangdongensis được phânlập từ đất cát ven biển ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang và chủng H-KT3987 thuộc loàiHeterorhabditis indica được phân lập tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum. Haichủng tuyến trùng trên được phân lập từ mẫu đất cát theo phương pháp côn trùng bẫy (insectbaiting trap) sử dụng ấu trùng Bướm sáp lớn. Các chủng EPN này được bảo quản trong nước cấtở nhiệt độ 12 - 14oC.Quy trình thử nghiệm: mỗi đĩa petri đường kính 9 cm được đặt vào 5 BSL trên giấy lọc ẩmđã bơm tuyến trùng. Mỗi thí nghiệm có 6 công thức ở 6 nồng độ IJs khác nhau từ 30 đến 80IJs/ấu trùng. Số lượng BSL dùng trong thí nghiệm từ 180 đến 200 con. Theo dõi sau 48 giờ, cácBSL chết được ghi lại và chuyển ra ủ trên giấy lọc ẩm khoảng 3 ngày đối với chủng S-PQ16 và1266HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6khoảng 14 ngày với chủng H-KT3987. Sau đó, ấu trùng cảm nhiễm được thu bằng bẫy nướchàng ngày. Số lượng IJs được đếm trên đĩa đếm dưới kính hiển vi soi nổi và giá trị trung bìnhIJs sản sinh trên mỗi BSL được xử lý thống kê theo Anon [1].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Hiệu lực gây chết bướm sáp lớn của hai chủng EPNThí nghiệm đánh giá hiệu lực gây chết GM của hai chủng EPN được tiến hành ở các nồng độtừ 30 IJs/BSL đến 80 IJs/BSL. Tỷ lệ sâu chết sau 48h gây nhiễm được trình bày ở bảng 1 dưới đây.Bảng 1Hiệu lực gây chết BSL (Galleria mellonella) của hai chủng EPN(T = 25 ± 3oC; H = 80 ± 5%)Hiệu lực gây chếtNồng độnhiễm (IJs)Số lượng sâuthí nghiệm304050607080151515151515S-PQ16Số sâu chếtTỷ lệ (%)8101311141553,366,786,773,393,3100,0C50Đối chứng211500H-KT3987Tỷ lệSố sâu chết(%)640,0853,31173,31280,01386,71493,33500Số liệu từ bảng 1 cho thấy: Sau 2 ngày gây nhiễm, ở nồng độ 30 IJs đã có 53,3% sâu chếtbởi chủng S-PQ16; còn ở chủng H-KT3987 chỉ có 40% sâu chết và tỷ lệ chết đạt 53,3% khinồng độ nhiễm là 40 IJs. Khi tăng nồng độ gây nhiễm lên thì tỷ lệ sâu chết tăng dần lên ở chủngH-KT3987 và đạt cao nhất là 93,3% ở công thức nồng độ 80 IJs. Còn đối với chủng S-PQ16, tỷlệ sâu chết giảm còn 73,3% ở nồng độ 60 IJs, tỷ lệ chết t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hiệu lực gây chết Khả năng sinh sản Hai chủng tuyến trùng ký sinh Bệnh côn trùng S-PQ16 Bệnh côn trùng H-KT3987 Bướm sáp lớnTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 218 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0