Danh mục

Hiệu quả bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim Histidine – Tryptophan – Ketoglutare trong phẫu thuật động mạch chủ ngực

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim Histidine - Tryptophan - Ketoglutarate và dung dịch liệt tim pha máu lạnh trong phẫu thuật động mạch chủ ngực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim Histidine – Tryptophan – Ketoglutare trong phẫu thuật động mạch chủ ngựcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ BẢO VỆ CƠ TIM CỦA DUNG DỊCH LIỆT TIM HISTIDINE – TRYPTOPHAN – KETOGLUTARE TRONG PHẪU THUẬT ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC Trần Thị Diễm Quỳnh*, Nguyễn Thị Quý**, Phạm Văn Đông*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim Histidine - Tryptophan -Ketoglutarate và dung dịch liệt tim pha máu lạnh trong phẫu thuật động mạch chủ ngực. Tiến hành nghiên cứu: nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu 58 bệnh nhân phẫu thuật động mạch chủ ngực. Cácbệnh nhân được chia thành 2 nhóm sử dụng dung dịch liệt tim HTK và dung dịch liệt tim pha máu lạnh, từtháng 9/2016 - 5/2017 tại bệnh viện Chợ Rẫy. Đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim qua việc đánh giá nồng độ mentim troponin I và CK-MB phóng thích ra sau mở kẹp động mạch chủ, tỉ lệ rung thất, tỉ lệ sử dụng thuốc trợ timsau mở kẹp động mạch chủ. Kết quả: Nồng độ troponin I và CK-MB phóng thích ra sau mở kẹp động mạch chủ ở nhóm HTK thấp hơnnhóm pha máu lạnh, tỉ lệ sử dụng thuốc trợ tim ở nhóm HTK thấp hơn nhóm pha máu lạnh. Tỉ lệ rung thất ởnhóm HTK cao hơn nhóm pha máu lạnh. Kết luận: Dung dịch liệt tim HTK có hiệu quả bảo vệ cơ tim trong phẫu thuật động mạch chủ ngực. Từ khóa: Dung dịch liệt tim, bảo vệ cơ tim, phẫu thuật động mạch chủ ngực.SUMARY EFFECTS OF MYOCARDIAL PROTECTION IN THORACIC AORTA OPERATIONS FROM HTK CARDIOPLEGIC SOLUTION Tran Thi Diem Quynh, Nguyen Thi Quy, Pham Van Dong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 3- 2018: 105 - 112 Goal of study: to evaluate the myocardial protective effect of cardioplegia by using Histidine -Tryptophan - Ketoglutarate solution and cold blood cardioplegia for thoracic aortic surgery. Materials and methods: a prospective study enrolled 58 patients required thoracic aortic surgery.There were divided into two groups: HTK solution group and cold blood cardioplegia group, conducted from9/2016 to 5/2017 at Cho Ray Hospital.The effect of myocardial protection was evaluated by screening:cardiac enzymes regarding Troponin I and CK-MB that released after aortic unclamping, ventricularfibrillation, and the use of inotropic agents after aortic unclamping. Results: Troponin I and CK-MB that released after aortic unclamping in HTK group were lowerthan cold blood cardioplegia group, the need for using inotropes in HTK group was lower than cold bloodcardioplegia group, ventricular fibrillation rates in HTK group were higher compared to cold bloodcardioplegia group.Conclusion: HTK cardioplegic solution has myocardial protective effect for thoracic aortic surgery. Key words: Cardioplegic solution, myocardial protection, thoracic aorta operation.* Bệnh viện Chợ Rẫy ** Viện Tim TPHCMTác giả liên lạc: BSCKII. Trần Thị Diễm Quỳnh. ĐT: 0918394984. Email: diemquynhbibo0101@gmail.com 105Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018MỞ ĐẦU trong suốt cuộc mổ. Nghiên cứu đánh giá nồng độ troponin I và CK- MB phóng thích ra Phẫu thuật phình động mạch chủ ngực là sau mở kẹp ĐMC; tỉ lệ rung thất và sử dụngmột phẫu thuật phức tạp, gây ra những thay đổi inotrope sau mở kẹp ĐMC. Nồng độ Troponinlớn trên huyết động và chuyển hóa của bệnh và CK-MB được định lượng vào các thời điểm:nhân. Trong đó, việc bảo vệ cơ tim rất quan trước khi dẫn mê (T0), mở kẹp ĐMC (T1), giờtrọng và góp phần rất lớn đến kết quả thành thứ 8 (T2), giờ thứ 16 (T3) và giờ thứ 24 (T4),công của cuộc phẫu thuật (12,14). Các biện pháp giờ thứ 48 sau phẫu thuật (T5).bảo vệ cơ tim bao gồm: duy trì ổn định huyếtđộng trong suốt quá trình mổ; sử dụng các thuốc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUcó tác dụng bảo vệ cơ tim; hạ thân nhiệt trong Các đặc điểm của bệnh nhân trước mổtuần hoàn ngoài cơ thể; sử dụng dung dịch liệt Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân trước mổtim; rút ngắn thời gian kẹp động mạch chủ và Nhóm HTK Nhóm CB Đặc điểm Tỷ lệ %thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT)(10). Từ (n = 29) (n = 29)trước đến nay, việc bảo vệ cơ tim trong phẫu Tuổi (năm)* 52 ± 13 58 ± 12 0,094 ...

Tài liệu được xem nhiều: