![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả cải thiện điều kiện lao động đối với tình trạng mệt mỏi và rối loạn cơ - xương - khớp nghề nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung đánh giá vai trò của cải thiện điều kiện lao động đối với tình trạng mệt mỏi và rối loạn cơ - xương - khớp nghề nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả cải thiện điều kiện lao động đối với tình trạng mệt mỏi và rối loạn cơ - xương - khớp nghề nghiệp T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2018 HIỆU QUẢ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG MỆT MỎI VÀ RỐI LOẠN CƠ - XƯƠNG - KHỚP NGHỀ NGHIỆP Đỗ Minh Sinh1; Vũ Thị Thúy Mai1 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá vai trò của cải thiện điều kiện lao động đối với tình trạng mệt mỏi và rối loạn cơ - xương - khớp nghề nghiệp. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu can thiệp cộng đồng không có nhóm đối chứng đánh giá trước - sau trên 20 hộ gia đình với 73 người lao động làm nghề tái chế nhôm tại làng Bình Yên, tỉnh Nam Định. Chương trình Work Improvemet for Safe Home (WISH) và Ovako Working Posture Assessment System (OWAS) được lựa chọn để cải thiện điều kiện lao động. Sử dụng thang đo Fatigue Assessment Scale (FAS) và Standardised Nordic Questionnaires (SNQ) đánh giá tình trạng mệt mỏi và rối loạn xương khớp nghề nghiệp của người lao động. Kết quả: trước can thiệp, 9/10 nội dung đánh giá tình trạng mệt mỏi của thang đo FAS đều có người lao động trả lời thường xuyên với tỷ lệ 1,4 - 9,6%. Sau can thiệp không còn xuất hiện tình trạng này. Can thiệp đã giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi của 30,1% người lao động. Trước can thiệp, 1,4 - 23,3% người lao động cho rằng họ thường xuyên bị đau mỏi ở các vị trí như cổ, vai, lưng, đầu gối..., sau can thiệp giảm về 0%. Kết luận: Chương trình can thiệp WISH và OWAS đã có tác dụng rõ rệt trong giảm tình trạng mệt mỏi trong lao động và tình trạng rối loạn xương khớp nghề nghiệp của người lao động tại làng Bình Yên. * Từ khóa: Rối loạn cơ - xương - khớp; Mệt mỏi; Làng nghề; Điều kiện lao động. Effective Improvement of Working Conditions for the Fatigue and Musculoskeletal-Joint Disorders Summary Objectives: To assess the role of improved working conditions for fatigue and musculoskeletal-joint disorders. Subjects and methods: Community intervention design with no control group was conducted from 2016 to 2017 in 20 households and 73 workers in aluminum recycling in Binhyen village, Namdinh province. Work Improvemet for Safe Home (WISH) and Ovako Working Posture Assessment System (OWAS) are selected to improve working conditions. Use of Fatigue Assessment Scale (FAS) and Standardised Nordic Questionnaires (SNQ) scale to assess fatigue and disability of workers' joints. Results: Before the intervention, 9 out of 10 fatigue assessment scores in the FAS scale were reported by regular respondents, ranging from 1.4% to 9.6%. However, after the intervention no longer appear this situation. Interventions have helped improve the fatigue of 30.1% of workers. Prior to the intervention, between 1.4% and 23.3% of the workers reported that they had pain in their neck, shoulders, back, knees, etc, but these had fallen to 0% after the intervention. Conclusions: The WISH and OWAS intervention program have been shown significantly reduce labor fatigue and occupational osteoarthritis among workers in Binhyen village. * Keywords: Musculoskeletal disorders; Fatigue; Trade village; Labor conditions. 1. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Minh Sinh (minhsinh82@gmail.com) Ngày nhận bài: 27/08/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/10/2018 Ngày bài báo được đăng: 23/11/2018 11 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Làng nghề là một trong những đặc trưng gắn liền với sự phát triển của nông thôn Việt Nam, có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, do sự phát nóng và không được quản lý tốt, hoạt động của các làng nghề đã tạo ra nhiều hệ luỵ cho môi trường và sức khoẻ. Nhiều nghiên cứu về làng nghề ở Việt Nam cho thấy, ngoài các vấn đề về ô nhiễm môi trường, tình trạng mệt mỏi trong lao động và rối loạn cơ - xương khớp nghề nghiệp là những vấn đề sức khỏe hay gặp nhất ở người lao động (NLĐ) tại khu vực này. Nghiên cứu tại làng Xuân Tiến, tỉnh Nam Định cho thấy các vấn đề về đau mỏi cơ - xương - khớp ở NLĐ khá đa dạng. Cụ thể, tỷ lệ đau mỏi cổ là 5,1%, đau gáy 5,6%, đau thắt lưng 71,1%, đau đùi 30,5%, đau vai 58,4%, đau cánh tay 20,8% [1]. Điều tra trên NLĐ tại làng tái chế nhôm Văn Môn tỉnh Bắc Ninh: tỷ lệ NLĐ đau lưng khi kết thúc ca làm việc là 50,4%, đau xương khớp mạn tính 16,7% [3]. Tỷ lệ NLĐ báo cáo mệt mỏi sau lao động ở làng nghề Đa Hội là 54%, thậm chí tại làng Văn Môn, tỉnh Bắc Ninh, tỷ lệ này lên tới 62% [2]. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do NLĐ tại các khu vực làng nghề đã và đang phải làm việc trong điều kiện lao động (ĐKLĐ) bất lợi như thiếu ánh sáng, gánh nặng lao động và gánh nặng tư thế lao động (TTLĐ) lớn [1, 7]. Cho đến nay đã có nhiều giải pháp cải thiện ĐKLĐ được nghiên cứu và áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên, đa số các chương trình can thiệp mới chỉ tập trung vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực làng nghề, đặc biệt là các làng nghề có quy mô sản xuất nhỏ 12 lẻ còn đang bị bỏ ngỏ. Nhiều chương trình can thiệp chỉ thực hiện thay đổi kiến thức của NLĐ mà khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả cải thiện điều kiện lao động đối với tình trạng mệt mỏi và rối loạn cơ - xương - khớp nghề nghiệp T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2018 HIỆU QUẢ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TÌNH TRẠNG MỆT MỎI VÀ RỐI LOẠN CƠ - XƯƠNG - KHỚP NGHỀ NGHIỆP Đỗ Minh Sinh1; Vũ Thị Thúy Mai1 TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá vai trò của cải thiện điều kiện lao động đối với tình trạng mệt mỏi và rối loạn cơ - xương - khớp nghề nghiệp. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu can thiệp cộng đồng không có nhóm đối chứng đánh giá trước - sau trên 20 hộ gia đình với 73 người lao động làm nghề tái chế nhôm tại làng Bình Yên, tỉnh Nam Định. Chương trình Work Improvemet for Safe Home (WISH) và Ovako Working Posture Assessment System (OWAS) được lựa chọn để cải thiện điều kiện lao động. Sử dụng thang đo Fatigue Assessment Scale (FAS) và Standardised Nordic Questionnaires (SNQ) đánh giá tình trạng mệt mỏi và rối loạn xương khớp nghề nghiệp của người lao động. Kết quả: trước can thiệp, 9/10 nội dung đánh giá tình trạng mệt mỏi của thang đo FAS đều có người lao động trả lời thường xuyên với tỷ lệ 1,4 - 9,6%. Sau can thiệp không còn xuất hiện tình trạng này. Can thiệp đã giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi của 30,1% người lao động. Trước can thiệp, 1,4 - 23,3% người lao động cho rằng họ thường xuyên bị đau mỏi ở các vị trí như cổ, vai, lưng, đầu gối..., sau can thiệp giảm về 0%. Kết luận: Chương trình can thiệp WISH và OWAS đã có tác dụng rõ rệt trong giảm tình trạng mệt mỏi trong lao động và tình trạng rối loạn xương khớp nghề nghiệp của người lao động tại làng Bình Yên. * Từ khóa: Rối loạn cơ - xương - khớp; Mệt mỏi; Làng nghề; Điều kiện lao động. Effective Improvement of Working Conditions for the Fatigue and Musculoskeletal-Joint Disorders Summary Objectives: To assess the role of improved working conditions for fatigue and musculoskeletal-joint disorders. Subjects and methods: Community intervention design with no control group was conducted from 2016 to 2017 in 20 households and 73 workers in aluminum recycling in Binhyen village, Namdinh province. Work Improvemet for Safe Home (WISH) and Ovako Working Posture Assessment System (OWAS) are selected to improve working conditions. Use of Fatigue Assessment Scale (FAS) and Standardised Nordic Questionnaires (SNQ) scale to assess fatigue and disability of workers' joints. Results: Before the intervention, 9 out of 10 fatigue assessment scores in the FAS scale were reported by regular respondents, ranging from 1.4% to 9.6%. However, after the intervention no longer appear this situation. Interventions have helped improve the fatigue of 30.1% of workers. Prior to the intervention, between 1.4% and 23.3% of the workers reported that they had pain in their neck, shoulders, back, knees, etc, but these had fallen to 0% after the intervention. Conclusions: The WISH and OWAS intervention program have been shown significantly reduce labor fatigue and occupational osteoarthritis among workers in Binhyen village. * Keywords: Musculoskeletal disorders; Fatigue; Trade village; Labor conditions. 1. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Minh Sinh (minhsinh82@gmail.com) Ngày nhận bài: 27/08/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/10/2018 Ngày bài báo được đăng: 23/11/2018 11 T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Làng nghề là một trong những đặc trưng gắn liền với sự phát triển của nông thôn Việt Nam, có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, do sự phát nóng và không được quản lý tốt, hoạt động của các làng nghề đã tạo ra nhiều hệ luỵ cho môi trường và sức khoẻ. Nhiều nghiên cứu về làng nghề ở Việt Nam cho thấy, ngoài các vấn đề về ô nhiễm môi trường, tình trạng mệt mỏi trong lao động và rối loạn cơ - xương khớp nghề nghiệp là những vấn đề sức khỏe hay gặp nhất ở người lao động (NLĐ) tại khu vực này. Nghiên cứu tại làng Xuân Tiến, tỉnh Nam Định cho thấy các vấn đề về đau mỏi cơ - xương - khớp ở NLĐ khá đa dạng. Cụ thể, tỷ lệ đau mỏi cổ là 5,1%, đau gáy 5,6%, đau thắt lưng 71,1%, đau đùi 30,5%, đau vai 58,4%, đau cánh tay 20,8% [1]. Điều tra trên NLĐ tại làng tái chế nhôm Văn Môn tỉnh Bắc Ninh: tỷ lệ NLĐ đau lưng khi kết thúc ca làm việc là 50,4%, đau xương khớp mạn tính 16,7% [3]. Tỷ lệ NLĐ báo cáo mệt mỏi sau lao động ở làng nghề Đa Hội là 54%, thậm chí tại làng Văn Môn, tỉnh Bắc Ninh, tỷ lệ này lên tới 62% [2]. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do NLĐ tại các khu vực làng nghề đã và đang phải làm việc trong điều kiện lao động (ĐKLĐ) bất lợi như thiếu ánh sáng, gánh nặng lao động và gánh nặng tư thế lao động (TTLĐ) lớn [1, 7]. Cho đến nay đã có nhiều giải pháp cải thiện ĐKLĐ được nghiên cứu và áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên, đa số các chương trình can thiệp mới chỉ tập trung vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực làng nghề, đặc biệt là các làng nghề có quy mô sản xuất nhỏ 12 lẻ còn đang bị bỏ ngỏ. Nhiều chương trình can thiệp chỉ thực hiện thay đổi kiến thức của NLĐ mà khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn cơ - xương - khớp Điều kiện lao động Tình trạng sức khỏe người lao động Rối loạn cơ xương khớp Cơ cấu bệnh tật của người lao độngTài liệu liên quan:
-
11 trang 133 0 0
-
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 51 0 0 -
41 trang 37 0 0
-
Những khái niệm và định nghĩa cơ bản về bảo hộ lao động
211 trang 28 0 0 -
Đặc điểm bệnh tật và tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp ở công nhân xăng dầu năm 2009
5 trang 26 0 0 -
Tỉ lệ rối loạn cơ xương khớp ở sinh viên khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Tp. HCM
7 trang 25 1 0 -
93 trang 24 0 0
-
Đề phòng chấn thương và sơ cấp cứu
4 trang 24 0 0 -
17 trang 23 0 0
-
Cải thiện điều kiện lao động - tiền đề cho phát triển bền vững
4 trang 23 0 0