Những khái niệm và định nghĩa cơ bản về bảo hộ lao động
Số trang: 211
Loại file: doc
Dung lượng: 5.36 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế. Xã hội được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động có sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ con người, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khái niệm và định nghĩa cơ bản về bảo hộ lao động Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG1.1. Một số khái niệm cơ bản:1.1.1. Điều kiện lao động: Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các y ếu t ố t ựnhiên, kỹ thuật, kinh tế. Xã hội được biểu hiện thông qua cáccông cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môitrường lao động có sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại c ủachúng trong mối quan hệ con người, tạo nên một điều kiện nhấtđịnh cho con người trong quá trình lao động. Điều chúng ta quan tâm là các yếu tố biểu hiện điều kiệnlao động có ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ và tínhmạng con người. Các công cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận l ợihay ngược lại có gây khó khăn, nguy hiểm cho người lao động,đối tượng lao động với các thể loại phong phú của nó ảnhhưởng xấu hay tốt, có an toàn hay gây nguy hiểm cho con ng ười(ví du: dòng điện hoá chất, vật liệu nổ, chất phóng xạ…) Đ ốivới quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô s ơ, l ạc hậu,hay hiện đại đều có tác động rất lớn tới người lao động, thậmchí làm thay đổi cả vai trò, vị trí c ủa người lao đ ộng trong s ảnxuất. Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghithuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại đều tác đ ộngrất lớn tới sức khoẻ người lao động. Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánhgiá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua l ại c ủatất cả các yếu tố trên.1.1.2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại: Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuấthiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguycơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động tagọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại. Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rungđộng, các bức xạ có hại, bụi. - Các yếu tô hóa học như chất độc, các loại hơi khí, bụi độc,các chất phóng xạ. - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vikhuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn. - Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi dokhông gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh. Cácyếu tố về tâm lý không thuận lợi1.1.3.Tai nạn lao động: Tại nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao đ ộng,do tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm t ổnthương, hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thường củamột bộ phận nào đó trong cơ thể. Khi bị nhiễm độc đột ngột thì gọi là nhiễm độc cấp tính, cóthể gây chết ngườu ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nàođó trong cơ thể thì cũng được gọi là tai nạn lao động. Để đánh giá tình hình tai nạn lao động của một đơn vị, m ộtđịa phương, một nước người ta xây dựng hệ số tần suất laođộng n * 1000 K= N n: là số tai nạn lao động Trong đó: N: Tổng số người lao động của một đơn vị K: Hệ số tần suất tai nạn lao động chếtngười nếu n là số tai nạn lao động chết người.1.1.4. Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần về sức khoẻ của ngườilao động gây nên bệnh tật, do tác động của các yếu tố có hại phátsinh trong quá trình lao dộng trên cơ thể người lao động.1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo h ộ lao động.1.2.1. Mục đích, ý nghĩa. Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các bi ệnpháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại tr ừcác yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất tạo nênmột điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiệntốt hơn. Để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghi ệp,hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như thiệt hại khác đốivới người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻvà tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và pháttriển lực lượng sản xuất tăng năng suất lao động. Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản xuất, nhằmbảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lượng sản xuất là ngườilao động. Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho người lao đ ộng,mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ, mà nó còn có ýnghĩa nhân đạo.1.2.2. Tính chất:Bảo hộ lao động có 3 tính chất: 1- Tính chất khoa học kỹ thuật: mọi hoạt động của nó đ ềuxuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa họckỹ thuật. 2- Tính chất pháp lý: thể hiện trong hiến pháp, các b ộ lu ật,nghị định, thông tư, chỉ thị …ví dụ như luật lao động, quy địnhrõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động. 3- Tính chất quần chúng: người lao động là một s ố đôngtrong xã hội, ngoài những biện pháp khoa học kỹ thuật, còn cóbiện pháp hành chính. Việc giác ngộ nhận thức cho người laođộng hiểu rõ thực hiện tốt và xây dựng công tác b ảo h ộ laođộng là cần thiết.1.3. Những nội dung chủ yếu của công tác bảo hộ lao động1.3.1. Nội dung khoa học kỹ thuật: Nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những khái niệm và định nghĩa cơ bản về bảo hộ lao động Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG1.1. Một số khái niệm cơ bản:1.1.1. Điều kiện lao động: Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các y ếu t ố t ựnhiên, kỹ thuật, kinh tế. Xã hội được biểu hiện thông qua cáccông cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môitrường lao động có sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại c ủachúng trong mối quan hệ con người, tạo nên một điều kiện nhấtđịnh cho con người trong quá trình lao động. Điều chúng ta quan tâm là các yếu tố biểu hiện điều kiệnlao động có ảnh hưởng như thế nào đối với sức khoẻ và tínhmạng con người. Các công cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận l ợihay ngược lại có gây khó khăn, nguy hiểm cho người lao động,đối tượng lao động với các thể loại phong phú của nó ảnhhưởng xấu hay tốt, có an toàn hay gây nguy hiểm cho con ng ười(ví du: dòng điện hoá chất, vật liệu nổ, chất phóng xạ…) Đ ốivới quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô s ơ, l ạc hậu,hay hiện đại đều có tác động rất lớn tới người lao động, thậmchí làm thay đổi cả vai trò, vị trí c ủa người lao đ ộng trong s ảnxuất. Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghithuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại đều tác đ ộngrất lớn tới sức khoẻ người lao động. Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánhgiá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua l ại c ủatất cả các yếu tố trên.1.1.2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại: Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuấthiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguycơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động tagọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại. Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rungđộng, các bức xạ có hại, bụi. - Các yếu tô hóa học như chất độc, các loại hơi khí, bụi độc,các chất phóng xạ. - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vikhuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn. - Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi dokhông gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh. Cácyếu tố về tâm lý không thuận lợi1.1.3.Tai nạn lao động: Tại nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao đ ộng,do tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm t ổnthương, hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình thường củamột bộ phận nào đó trong cơ thể. Khi bị nhiễm độc đột ngột thì gọi là nhiễm độc cấp tính, cóthể gây chết ngườu ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nàođó trong cơ thể thì cũng được gọi là tai nạn lao động. Để đánh giá tình hình tai nạn lao động của một đơn vị, m ộtđịa phương, một nước người ta xây dựng hệ số tần suất laođộng n * 1000 K= N n: là số tai nạn lao động Trong đó: N: Tổng số người lao động của một đơn vị K: Hệ số tần suất tai nạn lao động chếtngười nếu n là số tai nạn lao động chết người.1.1.4. Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần về sức khoẻ của ngườilao động gây nên bệnh tật, do tác động của các yếu tố có hại phátsinh trong quá trình lao dộng trên cơ thể người lao động.1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo h ộ lao động.1.2.1. Mục đích, ý nghĩa. Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động là thông qua các bi ệnpháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại tr ừcác yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất tạo nênmột điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiệntốt hơn. Để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghi ệp,hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như thiệt hại khác đốivới người lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻvà tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và pháttriển lực lượng sản xuất tăng năng suất lao động. Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản xuất, nhằmbảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lượng sản xuất là ngườilao động. Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho người lao đ ộng,mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ, mà nó còn có ýnghĩa nhân đạo.1.2.2. Tính chất:Bảo hộ lao động có 3 tính chất: 1- Tính chất khoa học kỹ thuật: mọi hoạt động của nó đ ềuxuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa họckỹ thuật. 2- Tính chất pháp lý: thể hiện trong hiến pháp, các b ộ lu ật,nghị định, thông tư, chỉ thị …ví dụ như luật lao động, quy địnhrõ trách nhiệm và quyền lợi của người lao động. 3- Tính chất quần chúng: người lao động là một s ố đôngtrong xã hội, ngoài những biện pháp khoa học kỹ thuật, còn cóbiện pháp hành chính. Việc giác ngộ nhận thức cho người laođộng hiểu rõ thực hiện tốt và xây dựng công tác b ảo h ộ laođộng là cần thiết.1.3. Những nội dung chủ yếu của công tác bảo hộ lao động1.3.1. Nội dung khoa học kỹ thuật: Nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hộ lao động điều kiện lao động phương tiện lao động yếu tố nguy hiểm có hại tư thế lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
130 trang 143 0 0
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 141 2 0 -
11 trang 116 0 0
-
41 trang 102 1 0
-
26 trang 84 0 0
-
83 trang 56 0 0
-
Cơ sở khoa học xây dựng một số tiêu chuẩn cơ bản về an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam
11 trang 54 0 0 -
93 trang 48 0 0
-
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 48 0 0 -
76 trang 46 0 0