Hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe răng miệng trên sinh viên trường Đại học Sài Gòn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe răng miệng so với chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thường quy trên sinh viên năm thứ nhất năm học 2015-2016 trường Đại học Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe răng miệng trên sinh viên trường Đại học Sài Gòn Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TRÊN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trịnh Thị Tố Quyên*, Ngô Thị Quỳnh Lan** TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe răng miệng so với chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thường quy trên sinh viên năm thứ nhất năm học 2015-2016 trường Đại học Sài Gòn. Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn trên 118 sinh viên (nữ chiếm 81,4%) có sâu răng và/ hoặc viêm nướu. Đánh giá hiệu quả dựa trên so sánh tình trạng sức khỏe răng miệng được ghi nhận bằng chỉ số mảng bám (PlI), chỉ số nướu (GI) và chỉ số SMT-R và tự báo cáo hành vi qua bảng câu hỏi tự điền về hành vi chăm sóc răng miệng trước và sau can thiệp 3 tháng. Kết quả: So sánh kết quả khám ban đầu và sau 3 tháng can thiệp, nhóm can thiệp cải thiện GI, PlI và chỉ số SMT-R hơn so với nhóm chứng. Trung bình PlI toàn bộ thay đổi 1,4±0,3 (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe răng miệng trên sinh viên trường Đại học Sài Gòn Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TRÊN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trịnh Thị Tố Quyên*, Ngô Thị Quỳnh Lan** TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe răng miệng so với chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thường quy trên sinh viên năm thứ nhất năm học 2015-2016 trường Đại học Sài Gòn. Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn trên 118 sinh viên (nữ chiếm 81,4%) có sâu răng và/ hoặc viêm nướu. Đánh giá hiệu quả dựa trên so sánh tình trạng sức khỏe răng miệng được ghi nhận bằng chỉ số mảng bám (PlI), chỉ số nướu (GI) và chỉ số SMT-R và tự báo cáo hành vi qua bảng câu hỏi tự điền về hành vi chăm sóc răng miệng trước và sau can thiệp 3 tháng. Kết quả: So sánh kết quả khám ban đầu và sau 3 tháng can thiệp, nhóm can thiệp cải thiện GI, PlI và chỉ số SMT-R hơn so với nhóm chứng. Trung bình PlI toàn bộ thay đổi 1,4±0,3 (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Sức khỏe răng miệng Nâng cao sức khỏe Chỉ số mảng bám Chỉ số nướuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 306 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0