Hiệu quả của can thiệp trên vấn đề hiến thận chết não tại một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá hiệu quả của giáo dục trên kiến thức, thái độ tích cực về việc hiến thận bản thân và hiến thận người thân khi chết trên sinh viên, những người theo đạo Thiên Chúa và những người theo đạo Phật tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của can thiệp trên vấn đề hiến thận chết não tại một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TRÊN VẤN ĐỀ HIẾN THẬN CHẾT NÃO TẠI MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Sinh* Lê Hoàng Ninh**, Hoàng Thị Diễm Thúy*** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của giáo dục trên kiến thức, thái độ tích cực về việc hiến thận bản thân và hiến thận người thân khi chết trên sinh viên, những người theo đạo Thiên Chúa và những người theo đạo Phật tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn trước và sau khi xem video clip trên 864 người trên 18 tuổi dựa vào bộ câu hỏi tự điền. Kết quả: sau can thiệp bằng video clip, có sự tăng có ý nghĩa thống kê của cộng đồng về hiểu biết bệnh thận là bệnh nặng (24%); nhu cầu hiến ghép thận của xã hội (19%); kiến thức chết não (21%). Thái độ đúng về quan điểm nhân đạo tăng 11%. Thái độ đúng về quan điểm chia sẻ tăng 11%. Tỉ lệ đồng ý hiến thận bản thân khi chết tăng 8%; tỉ lệ không đồng ý giảm 2%; số người không có chính kiến giảm 6%. Tỉ lệ đồng ý hiến thận người thân khi chết tăng 8%; tỉ lệ không đồng ý giảm 4%; số người không có chính kiến giảm 6%. Kết luận: Giáo dục là phương pháp có hiệu quả giúp làm tăng kiến thức và thái độ tích cực của cộng đồng về việc hiến thận khi chết. Từ khoá: kiến thức, thái độ, hiến thận, chết não ABSTRACT EFFICACY OF EDUCATION INTERVENTION ON OPINIONS ON BRAIN-DEATH ORGAN DONOR FOR COMMUNITIES IN HO CHI MINH CITY Tran Ngoc Sinh, Le Hoang Ninh, Hoang Thi Diem Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 4 - 2016: 74 - 79 Objectives: to evaluate the efficacity of education on the knowledges and positive attitudes about kidney Donation after death among students, catholics, buddhists at Ho Chi Minh city. Subjects and method: pre and post video clip education interview on 863 people from 18 years old by questionnaire, the interviewees filled in themselves. Results: There were a significative augmentation after education of knowledges about kidney disease (24%), the need of transplantation (19%) and brain death (21%). There were also a significative elevation of positive attitude about Donation: altruism attitude (11%), sharing attitude (11%). About Donation of their own kidney: the agreed people increased 8%; the disagreed people decreased 2%; the undecided people decreased 2%. About Donation of their relative’s kidney: the agreed people increased to 8%; the disagreed people decreased 4%; the undecided people decreased 6%. Conclusion: Education is an efficient way to ameliorate the knowledges and positive attitudes of the community about Donation after death. Key words: knowledge, attitude, kidney donation, brain death ĐẶT VẤN ĐỀ hai phần: nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân ghép thận và cải tạo nguồn thận ghép. Chiến lược để phát triển ghép thận bao gồm * ĐHYD TP Hồ Chí Minh, ** Viện vệ sinh Y tế công cộng, *** Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: ThS. BS. Hoàng Thị Diễm Thúy, ĐT: 0908235287, Email: thuydiemhoang@yahoo.com.vn 74 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học Tại Hoa Kì, chỉ có 25% người suy thận giai được ghép thận. đoạn cuối được ghép trong năm đầu tiên, và gần - Tình hình hiến thận trên thế giới và Việt 50% từ người cho sống(7). Ngay cả tại Tây Ban nam. Nha là quốc gia đứng đầu thế giới về hiến tạng - Các đại diện Tôn giáo nêu quan điểm trong vẫn có 6-8% bệnh nhân đã tử vong trước khi họ việc hiến tạng. được nhận thận ghép từ chương trình quốc gia(6). Rõ ràng nguồn thận ghép đang ngày càng không KẾT QUẢ đáp ứng kịp với nhu cầu. Nguồn tạng lấy từ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu người cho chết cần được xem là nguồn cung cấp Số người tham gia: 863. chủ yếu để giảm thiểu gánh nặng về người cho Tuổi: trung vị 25 (25p= 23; 75p=48). sống. Tuy nhiên, hành vi hiến tạng khi chết vẫn còn không ổn định theo không gian và thời gian. Giới tính: nam 314; nữ 549 (36,4/ 63,6%). Các chương trình giáo dục và tuyên truyền rất Trình độ học vấn: phổ thông: 307 (37,39%); cần thiết để vượt qua rào cản trong hiến tạng ở đại học: 503 (61,27%); sau đại học: 11 (1,34%) người chết. Tình trạng kinh tế: giàu: 12 (1,4%); khá: 147 Tại Việt Nam, còn ít ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của can thiệp trên vấn đề hiến thận chết não tại một số cộng đồng tại thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP TRÊN VẤN ĐỀ HIẾN THẬN CHẾT NÃO TẠI MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Sinh* Lê Hoàng Ninh**, Hoàng Thị Diễm Thúy*** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của giáo dục trên kiến thức, thái độ tích cực về việc hiến thận bản thân và hiến thận người thân khi chết trên sinh viên, những người theo đạo Thiên Chúa và những người theo đạo Phật tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: phỏng vấn trước và sau khi xem video clip trên 864 người trên 18 tuổi dựa vào bộ câu hỏi tự điền. Kết quả: sau can thiệp bằng video clip, có sự tăng có ý nghĩa thống kê của cộng đồng về hiểu biết bệnh thận là bệnh nặng (24%); nhu cầu hiến ghép thận của xã hội (19%); kiến thức chết não (21%). Thái độ đúng về quan điểm nhân đạo tăng 11%. Thái độ đúng về quan điểm chia sẻ tăng 11%. Tỉ lệ đồng ý hiến thận bản thân khi chết tăng 8%; tỉ lệ không đồng ý giảm 2%; số người không có chính kiến giảm 6%. Tỉ lệ đồng ý hiến thận người thân khi chết tăng 8%; tỉ lệ không đồng ý giảm 4%; số người không có chính kiến giảm 6%. Kết luận: Giáo dục là phương pháp có hiệu quả giúp làm tăng kiến thức và thái độ tích cực của cộng đồng về việc hiến thận khi chết. Từ khoá: kiến thức, thái độ, hiến thận, chết não ABSTRACT EFFICACY OF EDUCATION INTERVENTION ON OPINIONS ON BRAIN-DEATH ORGAN DONOR FOR COMMUNITIES IN HO CHI MINH CITY Tran Ngoc Sinh, Le Hoang Ninh, Hoang Thi Diem Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 4 - 2016: 74 - 79 Objectives: to evaluate the efficacity of education on the knowledges and positive attitudes about kidney Donation after death among students, catholics, buddhists at Ho Chi Minh city. Subjects and method: pre and post video clip education interview on 863 people from 18 years old by questionnaire, the interviewees filled in themselves. Results: There were a significative augmentation after education of knowledges about kidney disease (24%), the need of transplantation (19%) and brain death (21%). There were also a significative elevation of positive attitude about Donation: altruism attitude (11%), sharing attitude (11%). About Donation of their own kidney: the agreed people increased 8%; the disagreed people decreased 2%; the undecided people decreased 2%. About Donation of their relative’s kidney: the agreed people increased to 8%; the disagreed people decreased 4%; the undecided people decreased 6%. Conclusion: Education is an efficient way to ameliorate the knowledges and positive attitudes of the community about Donation after death. Key words: knowledge, attitude, kidney donation, brain death ĐẶT VẤN ĐỀ hai phần: nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân ghép thận và cải tạo nguồn thận ghép. Chiến lược để phát triển ghép thận bao gồm * ĐHYD TP Hồ Chí Minh, ** Viện vệ sinh Y tế công cộng, *** Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: ThS. BS. Hoàng Thị Diễm Thúy, ĐT: 0908235287, Email: thuydiemhoang@yahoo.com.vn 74 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học Tại Hoa Kì, chỉ có 25% người suy thận giai được ghép thận. đoạn cuối được ghép trong năm đầu tiên, và gần - Tình hình hiến thận trên thế giới và Việt 50% từ người cho sống(7). Ngay cả tại Tây Ban nam. Nha là quốc gia đứng đầu thế giới về hiến tạng - Các đại diện Tôn giáo nêu quan điểm trong vẫn có 6-8% bệnh nhân đã tử vong trước khi họ việc hiến tạng. được nhận thận ghép từ chương trình quốc gia(6). Rõ ràng nguồn thận ghép đang ngày càng không KẾT QUẢ đáp ứng kịp với nhu cầu. Nguồn tạng lấy từ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu người cho chết cần được xem là nguồn cung cấp Số người tham gia: 863. chủ yếu để giảm thiểu gánh nặng về người cho Tuổi: trung vị 25 (25p= 23; 75p=48). sống. Tuy nhiên, hành vi hiến tạng khi chết vẫn còn không ổn định theo không gian và thời gian. Giới tính: nam 314; nữ 549 (36,4/ 63,6%). Các chương trình giáo dục và tuyên truyền rất Trình độ học vấn: phổ thông: 307 (37,39%); cần thiết để vượt qua rào cản trong hiến tạng ở đại học: 503 (61,27%); sau đại học: 11 (1,34%) người chết. Tình trạng kinh tế: giàu: 12 (1,4%); khá: 147 Tại Việt Nam, còn ít ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Hiến thận chết não Nhu cầu hiến ghép thận Bệnh nhân suy thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 168 0 0