Danh mục

Hiệu quả của giáo dục sức khỏe trong kiểm soát nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo tại huyện Củ Chi TP.HCM từ 9/2008 đến 5/2009

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá tác động của GDSK trên phụ huynh trong kiểm soát nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi TPHCM từ 9/2008-5/2009. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của giáo dục sức khỏe trong kiểm soát nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo tại huyện Củ Chi TP.HCM từ 9/2008 đến 5/2009 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG KIỂM SOÁT NHIỄM GIUN KIM Ở TRẺ MẪU GIÁO TẠI HUYỆN CỦ CHI TP. HCM TỪ 9/2008 ĐẾN 5/2009 Nhữ Thị Hoa*, Hồ Quốc Cường*, Nguyễn Trương Tường Duy*, Trần Xuân Mai** TÓM TẮT Mở ñầu: Nhiễm giun kim liên quan trực tiếp ñến vệ sinh cá nhân và môi trường sinh hoạt của bệnh nhân, vì vậy tẩy giun ñinh kỳ chưa ñủ kiểm soát bệnh, cần phối hợp với GDSK phòng ngừa nhiễm giun. Đánh giá tác ñộng của GDSK ñối với tỷ lệ nhiễm giun kim trên một cộng ñồng nhất ñịnh sẽ giúp ñiều chỉnh chiến lược truyền thông một cách thích hợp và hiêu quả hơn. Mục tiêu: Đánh giá tác ñộng của GDSK trên phụ huynh trong kiểm soát nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi TPHCM từ 9/2008 - 5/2009. Phương pháp: Can thiệp cộng ñồng có ñối chứng ñược tiến hành trên 1677 trẻ thuộc 4 trường ñược chọn ngẫu nhiên từ 28 trường mẫu giáo huyện Củ Chi, TP.HCM từ 9/2008 -5/2009. GDSK bằng truyền thông trực tiếp, phát tờ bướm và thư nhắc ñược thực hiện cho phụ huynh thuộc nhóm can thiệp. Thu thập các biến số khảo sát bằng bảng câu hỏi tự ñiền và kỹ thuật xét nghiệm Graham. Tỷ lệ nhiễm, kiến thức, thực hành ñúng ñược ñánh giá trước và sau can thiệp. Kết quả: Ở nhóm can thiệp, sau GDSK, kiến thức, thực hành chưa ñúng chỉ lần lượt bằng 0,45 và 0,36 lần, và tỷ lệ nhiễm giảm 2,77 lần so với ñánh giá ban ñầu (p < 0,01). Sự khác biệt về tỷ lệ tái nhiễm chưa ñược thể hiện cụ thể một cách thống kê khi so với nhóm chứng (p = 0,17) và chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tỷ lệ nhiễm ban ñầu, phân hiệu, phân lớp của trẻ (RR lần lượt = 3,56; 1,43 và 1,52; p < 0,02). Kết luận và ñề xuất: GDSK ñã dẫn ñến sự thay ñổi kiến thức, thực hành của phụ huynh về phòng ngừa nhiễm giun kim và tỷ lệ nhiễm ở trẻ. Tác ñộng ñơn thuần lên trẻ bị nhiễm chưa ñủ ñể kiểm soát nhiễm giun kim. GDSK phải ñược duy trì thường xuyên ñối với phụ huynh và giáo viên. Tẩy giun và vệ sinh cá nhân liên quan ñến nhiễm giun kim phải ñược áp dụng ñồng thời cho trẻ bệnh và các thành viên sinh hoạt trong cùng môi trường với trẻ. Từ khóa: giun kim, tái nhiễm, giáo duc sức khỏe, kiểm soát nhiễm giun kim, phòng ngừa nhiễm giun kim ABSTRACT THE EFFECT OF HEALTH EDUCATION ON CONTROLLING ENTEROBIASIS IN KINDERGATEN CHILDREN IN CU CHI DISTRICT, HO CHI MINH CITY FROM 9/2008 TO 5/2009 Nhu Thi Hoa, Ho Quoc Cuong, Nguyen Truong Tuong Duy, Tran Xuan Mai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 206 - 211 Introduction: Enterobiasis relates directly to personal hygiene and environmental factors, therefore, mass treatment should be associated with health education to achieve a sound control of infestation. Assessing the impact of health education on pinworm prevalence is necessary for proper and effective campaigns. Objective: Assessing the effect of health education on controlling pinworm infestation in kindergarten children in Cu Chi district, HCM city from 9/2008 to 5/2009. Subjects & Methods: Controlled community intervention study was conducted among 1677 * ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. ** Đại học Y Dược TP. HCM Tác giả liên hệ: ThS. Nhữ Thị Hoa ĐT: 0903379566 Email: drnhuhoa@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 206 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học children of 4 kindergartens selected randomly from 28 nursery schools in Cu Chi district in the academic year 2008 – 2009. Health education campaign on enterobiasis was carried out for parents of intervention group, including direct informations,flyers and remind letters. The structure questionaire was used to collect the administrative information, knowledge and practice. Enterobiasis was determined by Graham’s technique. The rates of pinworm infestation, correct knowledge and practice were evaluated before the campaign and three monthsafter intervention. Stata 8.0 was used for data analysis. Results: In the intervention group, rates of incorrect knowledge, incorrect practice after health education were respectively 0.45 and 0.36 times, and rate of reinfestation was 2.77 times greater than that of the beginning (p < 0.02). Difference in reinfestation rate between two groups has not been statistically significant (p = 0.17) and was drastically influenced by the former result, campus and stratification (RR = 3.56, 1.43 and 1.52 respecively; p < 0.02). Conclusions & recommendations: A combination of frequent health education for parents and sanitating in children and other members living at the same environment is necessary for an effective control of enterobiasis. Keywords: Enterobius vermicularis, pinworm, pinworm infestation, enterobiasis, pinworm control, prevention on enterobiasis, health education, reinfestaion. ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua nhiều thập niên, nhìn chung, y học vẫn chưa kiểm soát ñược t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: