Hiệu quả của khí dung nước muối ưu trương 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản trẻ em tại Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.11 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm tiểu phế quản là một trong những bệnh hô hấp phổ biến nhất ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy một lợi ích tiềm năng của khí dung nước muối ưu trương. Tuy nhiên, chưa được áp dụng nhiều ở Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của khí dung muối ưu trương 3% so với muối đẳng trương 0,9% ở bệnh nhi mắc viêm tiểu phế quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của khí dung nước muối ưu trương 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản trẻ em tại Bệnh viện Sản nhi Bắc GiangBàn Thị Xuyên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ187(11): 19 - 23HIỆU QUẢ CỦA KHÍ DUNG NƯỚC MUỐI ƯU TRƯƠNG (3%) TRONG ĐIỀUTRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANGBàn Thị Xuyên1, Nguyễn Bích Hoàng2, Đoàn Thị Huệ31Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, 2Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên,3Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTViêm tiểu phế quản là một trong những bệnh hô hấp phổ biến nhất ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Đã cónhiều nghiên cứu cho thấy một lợi ích tiềm năng của khí dung nước muối ưu trương. Tuy nhiên,chưa được áp dụng nhiều ở Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu:Đánh giá hiệu quả của khí dung muối ưu trương 3% so với muối đẳng trương 0,9% ở bệnh nhimắc viêm tiểu phế quản. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫunhiên, trẻ từ 2 tháng đến dưới 24 tháng tuổi mắc viêm tiểu phế quản, nhập viện từ tháng 3 đếntháng 9 năm 2017, tại khoa Nhi Tổng hợp, Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang. Loại trừ trẻ bệnh phổimạn tính, thiếu miễn dịch, bệnh tim, các đợt khò khè hoặc đã sử dụng thuốc giãn phế quản trướcđó. Bệnh nhi được khí dung muối ưu trương 3% (Nhóm HS hypertonic saline) hoặc muối 0,9%(Nhóm NS Normal sodium). Kết quả: Có 46 bệnh nhi nhóm HS và 50 nhóm NS. Các đặc điểm khinhập viện về tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh, tần số thở, nhịp tim, SpO 2, bú mẹ và tiền sử dịứng đều tương đương nhau ở cả hai nhóm. Kết quả sau khí dung 24 giờ, cho thấy có sự cải thiện rõrệt về điểm số lâm sàng (theo thang điểm CS Clinical Severity scores của Arch Dis Child) ở nhómHS (3%) là 3,68 ± 1,32; nhịp thở trung bình 40,7 ± 1,9; nhịp tim trung bình 112,3 ± 6,8 và SpO297,9 ± 1,1 so với nhóm NS (0,9%): CS 2,19 ± 1,21; nhịp thở 44,1 ± 2,3; nhịp tim 133,1 ± 7,4 vàSpO2 95,5 ±1,0. Kết luận: Khí dung nước muối ưu trương 3% có hiệu quả, an toàn và vượt trội sovới muối thông thường về giảm các biểu hiện lâm sàng trên bệnh nhi mắc viêm tiểu phế quản vừavà nhẹ.Từ khóa: Viêm tiểu phế quản, trẻ em, muối ưu trương.ĐẶT VẤN ĐỀ*Viêm tiểu phế quản cấp (VTPQC) là mộtbệnh phổ biến của đường hô hấp dưới ở trẻnhỏ dưới 2 tuổi, nhất là trẻ từ 3-6 tháng tuổi.Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất thay đổi từnhẹ tới nặng, thậm chí suy hô hấp đe dọa tínhmạng [1]. VTPQC có thể xảy ra thành dịchhàng năm, cao điểm vào giữa đông và đầuxuân. Virus là nguyên nhân chính gây bệnhVTPQ, hay gặp nhất là virus hợp bào đườnghô hấp (RSV) [2]. Mức độ nặng của bệnhviêm tiểu phế quản liên quan các đặc điểmnhư: Tuổi mắc bệnh, tuổi thai và cân nặng lúcsinh, các bất thường bẩm sinh kèm theo (timbẩm sinh có huyết động thay đổi, bệnh phổimạn tính,...), thực hành nuôi con bằng sữamẹ, tuổi mẹ trẻ, môi trường sống (mẹ hútthuốc lá, hút thuốc lá bị động trong gia đình,nhà đông con, có anh/chị/em đang ở độ tuổiđi nhà trẻ, điều kiện kinh tế gia đình kém,*Tel: 0916 077450 , Email: hueddtn@gmail.comdịch vụ y tế tại địa phương). Điều trị viêm phếquản cấp bao gồm các chăm sóc bổ trợ, liệupháp oxy, bù dịch, chế độ dinh dưỡng, thuốcgiãn phế quản. Bởi vì trẻ bị viêm tiểu phế quảncấp thường bị phù nề đường hô hấp hình thànhnút nhày là đặc điểm chính của bệnh.Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằngdung dịch nước muối ưu trương (Natriclorid3%) làm tăng độ thanh thải niêm mạc có lôngmao ở những trẻ mắc bệnh lý đường hô hấpnhư: Hen phế quản, giãn phế quản, xơ nangphổi, bệnh mũi xoang và viêm tiểu phế quảncấp [3], [4] . Vì vậy nước muối ưu trương gầnđây đã và đang được nghiên cứu như là mộtbiện pháp điều trị VTPQC ở trẻ nhỏ. Hầu hếtcác thử nghiệm ngẫu nhiên đã chỉ ra rằng khídung Natriclorid 3% có thể giảm đáng kể thờigian nằm viện và cải thiện mức độ nặng củabệnh nhân VTPQC [5].Một số bệnh viện có chuyên khoa Nhi tại ViệtNam đã và đang khí dung nước muối ưu19Bàn Thị Xuyên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrương là một biện pháp đã và đang được sửdụng trong thực hành lâm sàng để điều trịVTPQC ở trẻ em. Tuy nhiên, nghiên cứu vềhiệu quả của việc sử dụng nước muối ưutrương khí dung cho trẻ bị viêm tiểu phế quảncấp còn chưa được công bố rộng rãi dẫn tớithiếu sự nhất quán trong điều trị viêm tiểu phếquản cấp ở trẻ mặc dù đây là một biện phápan toàn, dễ thực hiện và rẻ tiền. Do vậy chúngtôi thực hiện nghiên cứu này nằm mục tiêu:Hiệu quả khí dung muối ưu trươngNatriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phếquản cấp ở trẻ em.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTrẻ từ 2 tháng đến 24 tháng được vào khoaNhi Tổng hợp Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.Chẩn đoán viêm tiểu phế quản [1].Lâm sàng- Bệnh khởi đầu bằng biểu hiện viêm longđường hô hấp trên- Ho- Thở nhanh- Khò khè- Lồng ngực căng phồng, thông khí phổigiảm, nghe có ran (rít, ngáy, ẩm).Yếu tố nguy cơ bị viêm tiểu phế quản nặng- Trẻ đẻ non < 36 tuần, cân nặng khi sinh thấp< 2500 g- Trẻ < 3 tháng- Bệnh tim bẩm sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của khí dung nước muối ưu trương 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản trẻ em tại Bệnh viện Sản nhi Bắc GiangBàn Thị Xuyên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ187(11): 19 - 23HIỆU QUẢ CỦA KHÍ DUNG NƯỚC MUỐI ƯU TRƯƠNG (3%) TRONG ĐIỀUTRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANGBàn Thị Xuyên1, Nguyễn Bích Hoàng2, Đoàn Thị Huệ31Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, 2Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên,3Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTViêm tiểu phế quản là một trong những bệnh hô hấp phổ biến nhất ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Đã cónhiều nghiên cứu cho thấy một lợi ích tiềm năng của khí dung nước muối ưu trương. Tuy nhiên,chưa được áp dụng nhiều ở Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu:Đánh giá hiệu quả của khí dung muối ưu trương 3% so với muối đẳng trương 0,9% ở bệnh nhimắc viêm tiểu phế quản. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫunhiên, trẻ từ 2 tháng đến dưới 24 tháng tuổi mắc viêm tiểu phế quản, nhập viện từ tháng 3 đếntháng 9 năm 2017, tại khoa Nhi Tổng hợp, Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang. Loại trừ trẻ bệnh phổimạn tính, thiếu miễn dịch, bệnh tim, các đợt khò khè hoặc đã sử dụng thuốc giãn phế quản trướcđó. Bệnh nhi được khí dung muối ưu trương 3% (Nhóm HS hypertonic saline) hoặc muối 0,9%(Nhóm NS Normal sodium). Kết quả: Có 46 bệnh nhi nhóm HS và 50 nhóm NS. Các đặc điểm khinhập viện về tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh, tần số thở, nhịp tim, SpO 2, bú mẹ và tiền sử dịứng đều tương đương nhau ở cả hai nhóm. Kết quả sau khí dung 24 giờ, cho thấy có sự cải thiện rõrệt về điểm số lâm sàng (theo thang điểm CS Clinical Severity scores của Arch Dis Child) ở nhómHS (3%) là 3,68 ± 1,32; nhịp thở trung bình 40,7 ± 1,9; nhịp tim trung bình 112,3 ± 6,8 và SpO297,9 ± 1,1 so với nhóm NS (0,9%): CS 2,19 ± 1,21; nhịp thở 44,1 ± 2,3; nhịp tim 133,1 ± 7,4 vàSpO2 95,5 ±1,0. Kết luận: Khí dung nước muối ưu trương 3% có hiệu quả, an toàn và vượt trội sovới muối thông thường về giảm các biểu hiện lâm sàng trên bệnh nhi mắc viêm tiểu phế quản vừavà nhẹ.Từ khóa: Viêm tiểu phế quản, trẻ em, muối ưu trương.ĐẶT VẤN ĐỀ*Viêm tiểu phế quản cấp (VTPQC) là mộtbệnh phổ biến của đường hô hấp dưới ở trẻnhỏ dưới 2 tuổi, nhất là trẻ từ 3-6 tháng tuổi.Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất thay đổi từnhẹ tới nặng, thậm chí suy hô hấp đe dọa tínhmạng [1]. VTPQC có thể xảy ra thành dịchhàng năm, cao điểm vào giữa đông và đầuxuân. Virus là nguyên nhân chính gây bệnhVTPQ, hay gặp nhất là virus hợp bào đườnghô hấp (RSV) [2]. Mức độ nặng của bệnhviêm tiểu phế quản liên quan các đặc điểmnhư: Tuổi mắc bệnh, tuổi thai và cân nặng lúcsinh, các bất thường bẩm sinh kèm theo (timbẩm sinh có huyết động thay đổi, bệnh phổimạn tính,...), thực hành nuôi con bằng sữamẹ, tuổi mẹ trẻ, môi trường sống (mẹ hútthuốc lá, hút thuốc lá bị động trong gia đình,nhà đông con, có anh/chị/em đang ở độ tuổiđi nhà trẻ, điều kiện kinh tế gia đình kém,*Tel: 0916 077450 , Email: hueddtn@gmail.comdịch vụ y tế tại địa phương). Điều trị viêm phếquản cấp bao gồm các chăm sóc bổ trợ, liệupháp oxy, bù dịch, chế độ dinh dưỡng, thuốcgiãn phế quản. Bởi vì trẻ bị viêm tiểu phế quảncấp thường bị phù nề đường hô hấp hình thànhnút nhày là đặc điểm chính của bệnh.Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằngdung dịch nước muối ưu trương (Natriclorid3%) làm tăng độ thanh thải niêm mạc có lôngmao ở những trẻ mắc bệnh lý đường hô hấpnhư: Hen phế quản, giãn phế quản, xơ nangphổi, bệnh mũi xoang và viêm tiểu phế quảncấp [3], [4] . Vì vậy nước muối ưu trương gầnđây đã và đang được nghiên cứu như là mộtbiện pháp điều trị VTPQC ở trẻ nhỏ. Hầu hếtcác thử nghiệm ngẫu nhiên đã chỉ ra rằng khídung Natriclorid 3% có thể giảm đáng kể thờigian nằm viện và cải thiện mức độ nặng củabệnh nhân VTPQC [5].Một số bệnh viện có chuyên khoa Nhi tại ViệtNam đã và đang khí dung nước muối ưu19Bàn Thị Xuyên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆtrương là một biện pháp đã và đang được sửdụng trong thực hành lâm sàng để điều trịVTPQC ở trẻ em. Tuy nhiên, nghiên cứu vềhiệu quả của việc sử dụng nước muối ưutrương khí dung cho trẻ bị viêm tiểu phế quảncấp còn chưa được công bố rộng rãi dẫn tớithiếu sự nhất quán trong điều trị viêm tiểu phếquản cấp ở trẻ mặc dù đây là một biện phápan toàn, dễ thực hiện và rẻ tiền. Do vậy chúngtôi thực hiện nghiên cứu này nằm mục tiêu:Hiệu quả khí dung muối ưu trươngNatriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phếquản cấp ở trẻ em.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTrẻ từ 2 tháng đến 24 tháng được vào khoaNhi Tổng hợp Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.Chẩn đoán viêm tiểu phế quản [1].Lâm sàng- Bệnh khởi đầu bằng biểu hiện viêm longđường hô hấp trên- Ho- Thở nhanh- Khò khè- Lồng ngực căng phồng, thông khí phổigiảm, nghe có ran (rít, ngáy, ẩm).Yếu tố nguy cơ bị viêm tiểu phế quản nặng- Trẻ đẻ non < 36 tuần, cân nặng khi sinh thấp< 2500 g- Trẻ < 3 tháng- Bệnh tim bẩm sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Viêm tiểu phế quản Khí dung nước muối ưu trương Viêm tiểu phế quản trẻ em Chứng suy hô hấp ở trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 118 0 0
-
Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam
11 trang 107 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
8 trang 97 0 0
-
6 trang 91 0 0
-
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 65 0 0 -
4 trang 65 0 0
-
Bàn về chủ nghĩa tối giản trong văn học
7 trang 53 0 0 -
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 38 0 0 -
10 trang 36 0 0