Danh mục

Hiệu quả của mô hình học tập khám phá trong dạy học các môn đào tạo nghề sư phạm đáp ứng chuẩn đầu ra ở trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.28 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của bài viết dựa trên cơ sở khái quát một số vấn đề cơ bản về học tập khám phá, nghiên cứu tập trung phác họa hiệu quả học tập mà sinh viên đạt được qua mô hình học tập khám phá và qua các phương pháp học tập truyền thống môn Giáo dục học - một môn đào tạo nghề sư phạm ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Với các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trong đó có 02 phương pháp chính là thực nghiệm sư phạm và điều tra bằng phiếu hỏi, nghiên cứu đã cho thấy học tập khám phá hiệu quả hơn và vượt trội hơn các phương pháp, mô hình học tập truyền thống khác trong giảng dạy các môn đào tạo nghề sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của mô hình học tập khám phá trong dạy học các môn đào tạo nghề sư phạm đáp ứng chuẩn đầu ra ở trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà NộiHIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH HỌC TẬP KHÁM PHÁTRONG DẠY HỌC CÁC MÔN ĐÀO TẠO NGHỀ SƯ PHẠMĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINguyễn Thị Thắng*Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 12 tháng 06 năm 2017Chỉnh sửa ngày 01 tháng 07 năm 2017; Chấp nhận đăngngày 29 tháng 09 năm 2017Tóm tắt: Trên cơ sở khái quát một số vấn đề cơ bản về học tập khám phá, nghiên cứu tập trung pháchọa hiệu quả học tập mà sinh viên đạt được qua mô hình học tập khám phá và qua các phương pháp học tậptruyền thống môn Giáo dục học - một môn đào tạo nghề sư phạm ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại họcQuốc gia Hà Nội. Với các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trong đó có 02 phương phápchính là thực nghiệm sư phạm và điều tra bằng phiếu hỏi, nghiên cứu đã cho thấy học tập khám phá hiệuquả hơn và vượt trội hơn các phương pháp, mô hình học tập truyền thống khác trong giảng dạy các mônđào tạo nghề sư phạm, thể hiện ở: hứng thú học tập môn học; khả năng độc lập và lưu giữ kiến thức củangười học; tính tự tin và tự chủ trong học tập của người học; kiến thức môn học, các kỹ năng nghề nghiệpvà kỹ năng hành động của người học; môi Trường học tập tích cực của người học; cũng như thời gian đầutư cho học tập môn học và sự đánh giá kết quả học tập của sinh viên bằng điểm số. Từ kết quả nghiên cứunày, giảng viên được khuyến nghị nên vận dụng mô hình học tập khám phá thường xuyên trong dạy học cácmôn nghiệp vụ sư phạm nói riêng, các môn học nói chung ở bậc đại học.Từ khóa: học tập khám phá, dạy học, phương pháp dạy học, hiệu quả, môn nghiệp vụ sư phạm1. Đặt vấn đềĐào tạo nhân lực đáp ứng chuẩn đầura trong một xã hội bùng nổ thông tin, bùngnổ tri thức là một yêu cầu tất yếu đặt ra vớicác Trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) nóichung, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại họcQuốc gia Hà Nội (ĐHNN - ĐHQGHN) nóiriêng. Chương trình các môn học hiện nay ởcác Trường học được xây dựng theo hướng tíchhợp môn học nhằm góp phần đáp ứng yêu cầuđó. Nhưng chúng ta lại không thể tăng thời gianhọc tập của sinh viên trong mỗi ngày hay kéodài thời gian học tập ở Trường của sinh viên.Điều quan trọng đối với chúng ta, những ngườilàm công tác giảng dạy và giáo dục là làm thế * ĐT.: 84-936775969Email: ntthang1010@gmail.comnào để giúp người học có các kỹ năng, có cáchtiếp cận, cách xử lý và vận dụng thông tin, trithức một cách khoa học và hiệu quả, đáp ứngmục tiêu đào tạo đặt ra. Thực tế, giảng viên,giáo viên luôn có nhiều việc phải làm và cầnlàm như đổi mới nội dung (ND), chương trình,đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và kiểmtra – đánh giá (KT-ĐG) trong dạy học (DH), tựbồi dưỡng và năng cao năng lực chuyên môn,năng lực sư phạm,… Vấn đề đổi mới PPDHvà KT-ĐG theo hướng phát triển năng lực chongười học là việc mà giáo viên, giảng viên luôný thức được tầm quan trọng, sự cần thiết trongthực tiễn giảng dạy và cũng là vấn đề mà khôngdễ thực hiện một cách hiệu quả đối với tất cảgiảng viên và giáo viên.Qua thực tế giảng dạy các môn đào tạonghề sư phạm cho sinh viên Trường ĐHNN114N.T. Thắng / Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 33, Số 5 (2017) 113-122- ĐHQGHN, chúng tôi nhận thấy có thể vậndụng các phương pháp (PP), mô hình học tậptích cực khác nhau để nâng cao hiệu quả họctập cho sinh viên, đáp ứng mục tiêu đào tạotheo chuẩn đầu ra, ví dụ dạy học góc, họcthông qua thực hành dạy học tập khám phá(HTKP),…. Trong đó, mô hình học tập cóhiệu quả nổi trội hơn cả các phương pháp khácvề khả năng phát huy tính chủ động, sáng tạocủa người học; tăng hứng thú học tập và giúpngười học phát triển các kỹ năng tư duy, khảnăng tự chủ, độc lập trong học tập…và cũnglà mô hình học tập được nhiều nhà giáo dụctrên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâmnghiên cứu là mô hình học tập khám phá.Mô hình học tập này được nghiên cứu và ápdụng ở các bậc học, môn học khác nhau tạinhiều nước trên thế giới từ khá lâu (đầu thếkỷ 20). Tuy nhiên, đến nay chưa có công trìnhnào nghiên cứu về mô hình học tập khám phátrong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nói chung,đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ nóiriêng ở Việt Nam. Bài báo này là một phầnkết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình khámphá trong giảng dạy các môn đào tạo nghềsư phạm ở Trường ĐHNN – ĐHQGHN. Bàibáo chỉ ra một vài nét cơ bản về mô hình họctập khám phá và hiệu quả của nó trong dạyhọc các môn nghiệp vụ sư phạm (NVSP) ởTrường ĐHNN – ĐHQGHN.2. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu2.1. Câu hỏi nghiên cứuHọc tập khám phá được nghiên cứu, vậndụng trong dạy học nhiều môn học khác nhau,và cũng đã được áp dụng giảng dạy với nhiềuđối tượng người học khác nhau. Các nghiêncứu đã chỉ ra mô hình học tập khám phá đãmang lại những hiệu quả đáng kể trong dạyhọc các môn học, như toán học, hóa học, sinhhọc và ngoại ngữ cho học sinh phổ thông. Khivận dụng mô hình học tập này trong dạy họcmôn các môn đào tạo nghề sư phạm (Giáo dụchọc) ở Trường ĐHNN – ĐHQGHN hiệu quảsẽ ra sao? Cụ thể, mô hình học tập này liệu cóhiệu quả hơn so với các PPDH truyền thốngkhác khi được vận dụng trong giảng dạy mônGiáo dục học cho sinh viên ngành sư phạmngoại ngữ ở Trường ĐHNN – ĐHQGHN.Hiệu quả của mô hình học tập, PPDH đượcbiểu hiện ở các khía cạnh:- Hứng thú học tập các môn NVSP (đàotạo nghề sư phạm ngoại ngữ)- Khả năng độc lập và lưu giữ kiến thứccủa người học- Tính tự tin và tự chủ trong học tập củangười học- Kiến thức môn học, các kỹ năngnghề nghiệp và kỹ năng hành động củangười học- Môi trường học tập tích cực củangười học.2.2. Phương pháp nghiên cứuTrong điều kiện về thời gian, nhân lựcvà vật lực hiện có của đơn vị phụ trách cácmôn nghiệp vụ sư phạm ở Trường ĐHNN –ĐHQGHN, nghiên cứu tập trung đánh giáhiệu quả của mô hình HTKP trong giảng dạymôn Giáo dục học v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: