Danh mục

Hiệu quả của một số công thức thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lăng chấm nuôi thương phẩm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.64 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cá lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) là loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao của hệ thống sông Hồng [6]. Thịt cá lăng chấm mềm, ít xương dăm, giá bán cao (200.000-250.000đ/kg), được coi là loài cá đặc sản nước ngọt hàng đầu của miền Bắc [6]. Trong những năm 2002-2008, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất cá giống và quy trình nuôi thương phẩm cá lăng chấm trong ao, đồng thời chuyển giao thành công cho các tỉnh Nam Định, Bắc Giang, Hòa Bình......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của một số công thức thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lăng chấm nuôi thương phẩm Hiệu quả của một số công thức thức ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lăng chấm nuôi thương phẩmCá lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) là loài cá hoang dã có giá tr ịkinh tế cao của hệ thống sông Hồng [6]. Thịt cá lăng chấm mềm, ít xương dăm,giá bán cao (200.000-250.000đ/kg), được coi là loài cá đặc sản nước ngọt hàngđầu của miền Bắc [6]. Trong những năm 2002-2008, Viện nghiên cứu nuôi trồngthuỷ sản I đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất cá giống và quy trình nuôithương phẩm cá lăng chấm trong ao, đồng thời chuyển giao thành công cho cáctỉnh Nam Định, Bắc Giang, Hòa Bình... Đến nay, cá lăng chấm đã được nuôi rộngrãi ở nhiều tỉnh, trong đó có Nghệ An. I. Đặt vấn đề Cá lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) là loài cá hoan g dã cógiá trị kinh tế cao của hệ thống sông Hồng [6]. Thịt cá lăng chấm mềm, ít xươngdăm, giá bán cao (200.000 -250.000đ/kg), được coi là loài cá đ ặc sản nước ngọthàng đầu của miền Bắc [6]. Trong những năm 2002-2008, Viện nghiên cứu nuôitrồng thuỷ sản I đã nghiên cứu thành công công ngh ệ sản xuất cá giống và quytrình nuôi thương phẩm cá lăng chấm trong ao, đồng thời chuyển giao thànhcông cho các tỉnh Nam Định, Bắc Giang, Hòa Bình... Đến nay, cá lăng chấm đãđược nuôi rộng rãi ở nhiều tỉnh, trong đó có Nghệ An. Xã Hưng Hòa - Nghệ An đã đưa vào nuôi thử nghiệm cá lăng chấm nhưngnăng suất chưa cao (8-10 tấn/ha/vụ 2 năm). Một trong những nguyên nhân là doloại thức ăn hay khẩu phần ăn chưa phù hợp. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài:“Đánh giá hiệu quả của một số công thức thức ăn khi nuôi cá lăng chấmHemibagrus guttatus (Lacépède 1803) thương ph ẩm tại xã Hưng Hòa - tỉnhNghệ An” đã được tiến hành nghiên c ứu nhằm xác định công thức thức ăn phùhợp nhất cho nuôi thương phẩm cá lăng chấm, góp phần hoàn thiện quy trìnhnuôi loài cá có giá trị kinh tế cao này. II. Kết quả nghiên cứu Thí nghiệm sử dụng 3 công thức (CT) thức ăn: CT1: 100% th ức ăn chế biến;CT2: 50% thức ăn chế biến + 50% cá tạp; CT3: 100% cá tạp. Mỗi công thức lặplại 2 lần. Thí nghiệm được tiến hành trong các giai, với thể tích 48m2. Hệ thốnggiai nuôi thí nghiệm được đặt trong các ao nước tĩnh với diện tích ao 0,5ha. M ỗigiai thả 30 con cá có khối lượng là 409,79 g/con, cá thí nghi ệm đồng đều về kíchcỡ .1. Kết quả biến động một số yếu tố môi trường Bảng 1: Một số yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm Các chỉ tiêu theo dõi Sáng Chiều Trung bình Nhiệt độ (0C) 24,5 26,0 25,25 ± 1,06 pH 7,0 7,5 DO 4,8 5,3 5,05 ± 0,51 NH 3 0,09 0,09 ± 0,01Trong quá trình thí nghi ệm, các yếu tố: nhiệt độ trung bình 25,25 ± 1,06 ( oC); pH7-8; DO 4-6mg/l; NH3 0,09-0,01mg NH3/l ở các nghiệm thức thí nghiệm khôngcó sự sai khác và đều nằm trong khoảng thích hợp cho cá lăng chấm phát triển. 2. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn đến tỷ lệ sống của cá lăng chấ mthương phẩ m Qua đồ thị có thể thấy, nhìn chung tỷ lệ sống của cá tại các công thức thínghiệm khá cao, dao động từ 90-96,6%. Trong đó, sau thời gian nuôi thươngphẩm 90 ngày, tỷ lệ sống cao nhất ở CT2 đạt 96,6%, tiếp theo là CT1 đạt 93,3%và thấp nhất ở CT3 đạt 90% (p 0,05). Điều này cho thấy, khi nuôi cá lăng chấm giai đoạn này nên sử dụngthức ăn là CT2 để đạt được tỷ lệ sống cao.3. Tăng trưởng của cá lăng chấ m trong quá trình thí nghiệ m 3.1. Tăng trưởng theo khối lượng (W, g) Bảng 2: Tăng trưởng khối lượng của cá lăng chấm ở các công thức thí nghiệm Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 410,14a±9,94 408,45a±0,11 410a,77±7,70 W cá lúc thả (g/con) 511,46b±5,33 552,99a±4,18 509,72c±0,69 W cá lúc thu (g/con) W cá tăng thêm 101,32 144,54 98,95 (g/con) 0,753b±0,04 1,009a±0,01 0,719b±0,06 SGRW (%/ngày) (Ghi chú: Số liệu ở cùng một hàng có kí hiệu số mũ khác nhau là khác nhau ởmức sai khác có ý nghĩa thống kê p0,05), nhưng có s ựs ai khác gi ữ a các công th ức thí nghi ệ m trong quá trình thí nghi ệ m. Sự tăngt rư ởng theo kh ố i lượ ng trung bình c ủa cá lăng ch ấ m trong quá trình thín ghi ệ m đ ạ t cao n h ất ở C T2 (552,99g), tiếp đ ến là CT1 (511,46g) và th ấpn h ấ t ở C T3 (509,72g). Đi ề u này cho th ấ y s ự s ai khác gi ữ a các CT1, CT2,C T3 có ý ngh ĩa về mặ t th ố ng kê (p Số lượng tăng thêm 3,1 4,3 2,5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: