Hiệu quả của phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine trong gây tê tủy sống mổ lấy thai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả, mức độ an toàn tê tủy sống mổ lấy thai phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine so với nhóm bupivacaine phối hợp với sufentanil, được dự phòng ondansetrone cho hai nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine trong gây tê tủy sống mổ lấy thaiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 HIỆU QUẢ CỦA PHỐI HỢP BUPIVACAINE VỚI SUFENTANIL VÀ MORPHINE TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAITrần Huỳnh Đào*, Nguyễn Thị Thanh**, Thái Đắc Vinh*, Trần Thị Cẩm Nhung***, Nguyễn Hữu Nghiệm-*TÓMTẮT Đặt vấn đề: Mổ lấy thai đau rất nhiều trong ngày đầu. Việc phối hợp thuốc tê với thuốc phiện nhằmgiảm đau tốt trong mổ, đặc biệt kéo dài thời gian giảm đau sau mổ. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả, mức độ an toàn tê tủy sống mổ lấy thai phối hợp bupivacaine vớisufentanil và morphine so với nhóm bupivacaine phối hợp với sufentanil, được dự phòng ondansetrone chohai nhóm. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn.Nhóm NC gồm 450 sản phụ mổ lấy thai, chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 225 sản phụ: nhóm BS tê tủy sốngbằng bupivacaine 8mg phối hợp với sufentanil 5g và nhóm BSM tê tủy sống với bupivacaine 8mg kết hợp2,5g sufentanil và 100g morphine tại BV Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ. Kết quả: Hiệu quả giảm đau tốt trong mổ của nhóm BS là 98,2% so với nhóm BSM là 99,1%. Thờigian phục hồi vận động của nhóm BS là 119,3 ± 17,4 phút so với nhóm BSM là 121,5 ± 17,1 phút (p=0,24).Thời gian giảm đau sau mổ của nhóm BS là 4,2 ± 0,6 giờ so với nhóm BSM là 26,0 ± 3,5 giờ (p< 0,001). Chỉsố Apgar của trẻ sơ sanh 1 phút sau sanh nhóm BS là 7,6 ± 0,5 so với nhóm BSM là 7,6 ± 0,5 (p=0,3) và 5phút sau sanh của nhóm BS là 9,7 ± 0,5 so với nhóm BSM là 9,6 ± 0,5 (p= 0,5). Tỷ lệ buồn nôn của nhómBS 5,8% so với nhóm BSM là 4,9% với p=0,67, tỷ lệ nôn nhóm BS 1,3% so với nhóm BSM là 4.4%(p=0,13), tỷ lệ ngứa của nhóm BS là 20% so với nhóm BSM 25,8% (p 20% so với HA ban đầu của sảnnghiêng bàn mổ sang trái. BN thở 02 3L/phút phụ hay HA tâm thu < 90 mmHg. Mạch chậmqua ống thông mũi. khi nhịp tim < 50 lần/phút.Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau Theo dõi Sp02 liên tục trong mổ và 24 giờ BS GM đánh giá mất cảm giác nóng, lạnh, đầu sau mổ. Suy hô hấp khi nhịp thở < 10đau bằng tăm bông có tẩm cồn. Thời gian tiềm lần/phút hoặc Sp02 < 90%.phục là thời gian từ khi tiêm hết thuốc tê vào Phân tích thống kê dựa trên phần mềmtuỷ sống cho đến khi phong bế cảm giác đau SPSS 16.0. Các thông số được trình bày dướimức D10 (mất cảm giác từ rốn trở xuống) và D8 dạng trị số trung bình độ lệch chuẩn. Phép(mất cảm giác từ hạ sườn trở xuống). kiểm t được sử dụng để kiểm định sự khác Đánh giá mức độ phong bế vận động theo biệt về giá trị trung bình cho các biến địnhthang điểm Bromage. lượng có phân phối chuẩn giữa 2 mẫu độc lập. Đánh giá đau bằng thước đo EVA: 0 – 2: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm bắng phép kiểmkhông đau; 3 – 4: đau nhẹ; 5 – 6: đau vừa; 7 – chi bình phương. Sự khác biệt có ý nghĩa10: đau nhiều. Ghi nhận mức độ giảm đau thống kê với p 0,05.khoảng 85 - 90 lần/ phút trong 24 giờ. Sự khác 107Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016Biểu đồ 3: Thay đổi huyết áp tâm thu. Tụt huyết áp tâm thu xảy ra sau TTS từ mổ và nhóm BSM tụt nhiều hơn nhóm BS, sựphút thứ 2 đến 5 phút, sẽ ổn định dần sau 10 khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p =phút. Đặc biệt, sau TTS 2 phút, HATT ở cả hai 0,025.nhóm đều giảm so với lúc sản phụ vào phòngBiểu đồ 4: Thay đổi huyết áp tâm trương.Biểu đồ 4: Thay đổi huyết áp tâm trương. Không có sự khác biệt về tụt HA tâmtrương giữa hai nhóm với p > 0,05108Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y họcẢnh hưởng trên hô hấp sản phụ trong và Chúng tôi ghi nhận không có sản phụ nàosau mổ có tần số thở < 10 lần/ phút và SpO2< 90% ở cả hai nhóm.Biểu đồ 5: Thay đổi tần số hô hấp. Không có sự khác biệt về tần số thở giữa gây mê nội khí quản. Theo y văn, 10 mgnhóm BSM và nhóm BS ở các thời điểm với p > bupivacaine 0,5% ưu trọng có thể ức chế cảm0,05 giác đến D4 nhưng với liều này tỷ lệ đau tạng vẫn còn 50%. Tăng liều bupivacaine sẽ giảmĐặc điểm thai nhi bớt hiện tượng đau tạng nhưng mức tê sẽ lanBảng 5: Đặc điểm thai nhi lên cao có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của phối hợp bupivacaine với sufentanil và morphine trong gây tê tủy sống mổ lấy thaiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 HIỆU QUẢ CỦA PHỐI HỢP BUPIVACAINE VỚI SUFENTANIL VÀ MORPHINE TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAITrần Huỳnh Đào*, Nguyễn Thị Thanh**, Thái Đắc Vinh*, Trần Thị Cẩm Nhung***, Nguyễn Hữu Nghiệm-*TÓMTẮT Đặt vấn đề: Mổ lấy thai đau rất nhiều trong ngày đầu. Việc phối hợp thuốc tê với thuốc phiện nhằmgiảm đau tốt trong mổ, đặc biệt kéo dài thời gian giảm đau sau mổ. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả, mức độ an toàn tê tủy sống mổ lấy thai phối hợp bupivacaine vớisufentanil và morphine so với nhóm bupivacaine phối hợp với sufentanil, được dự phòng ondansetrone chohai nhóm. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn.Nhóm NC gồm 450 sản phụ mổ lấy thai, chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 225 sản phụ: nhóm BS tê tủy sốngbằng bupivacaine 8mg phối hợp với sufentanil 5g và nhóm BSM tê tủy sống với bupivacaine 8mg kết hợp2,5g sufentanil và 100g morphine tại BV Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ. Kết quả: Hiệu quả giảm đau tốt trong mổ của nhóm BS là 98,2% so với nhóm BSM là 99,1%. Thờigian phục hồi vận động của nhóm BS là 119,3 ± 17,4 phút so với nhóm BSM là 121,5 ± 17,1 phút (p=0,24).Thời gian giảm đau sau mổ của nhóm BS là 4,2 ± 0,6 giờ so với nhóm BSM là 26,0 ± 3,5 giờ (p< 0,001). Chỉsố Apgar của trẻ sơ sanh 1 phút sau sanh nhóm BS là 7,6 ± 0,5 so với nhóm BSM là 7,6 ± 0,5 (p=0,3) và 5phút sau sanh của nhóm BS là 9,7 ± 0,5 so với nhóm BSM là 9,6 ± 0,5 (p= 0,5). Tỷ lệ buồn nôn của nhómBS 5,8% so với nhóm BSM là 4,9% với p=0,67, tỷ lệ nôn nhóm BS 1,3% so với nhóm BSM là 4.4%(p=0,13), tỷ lệ ngứa của nhóm BS là 20% so với nhóm BSM 25,8% (p 20% so với HA ban đầu của sảnnghiêng bàn mổ sang trái. BN thở 02 3L/phút phụ hay HA tâm thu < 90 mmHg. Mạch chậmqua ống thông mũi. khi nhịp tim < 50 lần/phút.Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau Theo dõi Sp02 liên tục trong mổ và 24 giờ BS GM đánh giá mất cảm giác nóng, lạnh, đầu sau mổ. Suy hô hấp khi nhịp thở < 10đau bằng tăm bông có tẩm cồn. Thời gian tiềm lần/phút hoặc Sp02 < 90%.phục là thời gian từ khi tiêm hết thuốc tê vào Phân tích thống kê dựa trên phần mềmtuỷ sống cho đến khi phong bế cảm giác đau SPSS 16.0. Các thông số được trình bày dướimức D10 (mất cảm giác từ rốn trở xuống) và D8 dạng trị số trung bình độ lệch chuẩn. Phép(mất cảm giác từ hạ sườn trở xuống). kiểm t được sử dụng để kiểm định sự khác Đánh giá mức độ phong bế vận động theo biệt về giá trị trung bình cho các biến địnhthang điểm Bromage. lượng có phân phối chuẩn giữa 2 mẫu độc lập. Đánh giá đau bằng thước đo EVA: 0 – 2: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm bắng phép kiểmkhông đau; 3 – 4: đau nhẹ; 5 – 6: đau vừa; 7 – chi bình phương. Sự khác biệt có ý nghĩa10: đau nhiều. Ghi nhận mức độ giảm đau thống kê với p 0,05.khoảng 85 - 90 lần/ phút trong 24 giờ. Sự khác 107Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016Biểu đồ 3: Thay đổi huyết áp tâm thu. Tụt huyết áp tâm thu xảy ra sau TTS từ mổ và nhóm BSM tụt nhiều hơn nhóm BS, sựphút thứ 2 đến 5 phút, sẽ ổn định dần sau 10 khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p =phút. Đặc biệt, sau TTS 2 phút, HATT ở cả hai 0,025.nhóm đều giảm so với lúc sản phụ vào phòngBiểu đồ 4: Thay đổi huyết áp tâm trương.Biểu đồ 4: Thay đổi huyết áp tâm trương. Không có sự khác biệt về tụt HA tâmtrương giữa hai nhóm với p > 0,05108Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y họcẢnh hưởng trên hô hấp sản phụ trong và Chúng tôi ghi nhận không có sản phụ nàosau mổ có tần số thở < 10 lần/ phút và SpO2< 90% ở cả hai nhóm.Biểu đồ 5: Thay đổi tần số hô hấp. Không có sự khác biệt về tần số thở giữa gây mê nội khí quản. Theo y văn, 10 mgnhóm BSM và nhóm BS ở các thời điểm với p > bupivacaine 0,5% ưu trọng có thể ức chế cảm0,05 giác đến D4 nhưng với liều này tỷ lệ đau tạng vẫn còn 50%. Tăng liều bupivacaine sẽ giảmĐặc điểm thai nhi bớt hiện tượng đau tạng nhưng mức tê sẽ lanBảng 5: Đặc điểm thai nhi lên cao có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Mổ lấy thai Tê tủy sống Suy tim nặngTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0