Danh mục

Hiệu quả của phương pháp ly tâm phân lớp tỷ trọng phân lập tế bào gốc tủy xương sử dụng cho điều trị một số tổn thương xương và khớp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.05 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả quy trình thu gom, chiết tách khối tế bào gốc (TBG) từ dịch tủy xương bằng phương pháp ly tâm theo phân lớp tỷ trọng tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của phương pháp ly tâm phân lớp tỷ trọng phân lập tế bào gốc tủy xương sử dụng cho điều trị một số tổn thương xương và khớpTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2013HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP LY TÂM PHÂN LỚP TỶ TRỌNGPHÂN LẬP TẾ BÀO GỐC TỦY XƢƠNG SỬ DỤNG CHO ĐIỀU TRỊMỘT SỐ TỔN THƢƠNG XƢƠNG VÀ KHỚPDương Văn Toàn*; Lý Tuấn Khải**Tãm t¾tNghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả quy trình thu gom, chiết tách khối tế bào gốc (TBG) từdịch tủy xương bằng phương pháp ly tâm theo phân lớp tỷ trọng tế bào. 126 bệnh nhân (BN) khớpgiả (KG), chậm liền xương (CLX) thân xương dài, BN ngắn chi và mất đoạn chi điều trị kéo dài chitheo nguyên lý Ilizarov hết giai đoạn căng giãn, BN hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi giai đoạn I, II(theo ARCO), mỗi BN được chọc hút lấy 250 ml dịch tủy xương từ xương chậu, tách lấy thành phầntế bào đơn nhân bằng phương pháp ly tâm gradient tỷ trọng với dung dịch ficoll tỷ trọng 1,077 g/l.Kết quả: thể tích khối TBG tủy xương thu được là 32,19 ± 5,62 ml, số l ượng tế bào có nhân 49,08 ±+30,79 G/L, tế bào đơn nhân chiếm đa số (57,38 ± 13,86%); đậm độ tế bào gốc CD 34 là 16,98 ±+9,89 G/L; tỷ lệ giữ tế bào đơn nhân và tế bào CD 34 tương ứng 34,89 ± 12,05% và 55,96 ± 30,46%;+đậm độ tế bào CD 34 tăng 5,67 ± 3,15 lần; tỷ lệ loại bỏ hồng cầu và huyết sắc tố tương ứng 99,60 ±0,48% và 99,32 ± 0,41%.* Từ khóa: Tế bào gốc tủy xương; Khớp giả; Chậm liền xương; Ly tâm phân lớp tỷ trọng.EFFICACY OF GRADIENT DENSITY CENTRIFUGATIONMETHOD IN ISOLATING BONE MARROW STEM CELLSFOR TREATMENT OF CERTAIN INJURED BONES AND JOINTSSummaryThe aims of this study was to assess the efficacy of the gradient density centrifugation method inisolating bone marrow stem cells (BMSC). 126 patients with nonunion long bones, shortened limbs,aseptic femoral head osteonecrosis staged I, II (ARCO) were enrolled. 250 ml bone marrow fluidwas aspirated from the pelvis of every patient. Mononuclear cells were separated by the gradientdensity centrifugation method using Ficoll solution 1.077. Results: Final BMSC suspension volumewas 32.19 ± 5.62 ml, the suspension cells concentration was 49.08 ± 30.79 G/L with 57.38 ± 13.86%++mononuclear cells; CD 34 cell concentration was 16.98 ± 9.89 G/L; mononuclear cells and CD 34+cells recovering ratio were 34.89 ± 12.05% and 55.96 ± 30.46%, respectively; CD 34 cell concentrationincreased 5.67 ± 3.15 times; RBC and hemoglobin removing ratio were 99.60 ± 0.48% and 99.32 ±0.41%, respectively.* Key words: Bone marrow stem cell; Nonuni on bone; Shortened limbs; Gradient densitycentrifugation.* Trường Đại học Y Hà Nội** BÖnh viÖn TWQĐ 108Ng-êi ph¶n håi (Corresponding): Lý Tuấn Khải (lytuankhai108@gmail.com)Ngµy nhËn bµi: 31/7/2013; Ngµy ph¶n biÖn ®¸nh gi¸ bµi b¸o: 10/9/2013Ngµy bµi b¸o ®-îc ®¨ng: 23/9/2013TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8 - 2013ĐẶT VẤN ĐỀSử dụng TBG, TBG tạo máu trong điềutrị là một hướng đang được tập trungnghiên cứu và đã thu được kết quả rất bấtngờ không chỉ trong điều trị bệnh của tổchức tạo máu mà còn trong nhiều bệnh củacác cơ quan tổ chức khác với mục đíchphục hồi, tái tạo tổ chức. Các TBG tạo máucủa tủy xương cũng như của máu tuầnhoàn được nghiên cứu rất sâu và ứng dụngrộng rãi trong lâm sàng với kết quả tốt. Đãcó một số nghiên cứu chứng minh bằng cấyghép TBG tủy xương tự thân có thể điều trịthành công những trường hợp gãy xươngkhông liền, mất đoạn xương cũng như táitạo các mô xương bị hoại tử trên người.Dịch tủy xương có chứa TBG với số lượnghạn chế, còn lại đa số là tế bào đangtrưởng thành hoặc đã trưởng thành khôngcó vai trò trong tạo xương. Vì vậy, để đạtyêu cầu điều trị, dịch tủy xương sau khi thugom được xử lý cô đặc để tập trung sốlượng TBG với đậm độ cần thiết cho quátrình liền xương và loại bớt các thành phầntế bào đã trưởng thành. Vì vậy chúng tôitiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: Đánhgiá hiệu quả quy trình thu gom, chiết táchkhối TBG từ dịch tủy xương bằng phươngpháp ly tâm theo phân lớp tỷ trọng tế bàotrong điều trị một số tổn thương xương,khớp khó hồi phục.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.126 BN KG, CLX thân xương dài, BNngắn chi và mất đoạn chi dưới điều trị kéodài chi theo nguyên lý Ilizarov hết giai đoạncăng giãn, BN hoại tử vô khuẩn chỏmxương đùi giai đoạn I, II (theo ARCO), BNtuổi từ 15 - 66 được điều trị bằng ghép TBGtủy xương tại Viện Chấn thương Chỉnhhình, Bệnh viện TWQĐ 108 và Viện Chấnthương Chỉnh hình - Bệnh viện Việt Đức từtháng 01 - 2008 đến 03 - 2011.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu mô tả cắtngang.* Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu:- Kỹ thuật thu gom dịch tủy xương: thugom dịch tủy xương bằng phương phápchọc hút qua da, dưới gây tê tủy sống. Tiếnhành thủ thuật tại phòng mổ trong điều kiệnvô khuẩn. Vị trí chọc hút là gai chậu sautrên, tổng số dịch tủy xương lấy 250 ml.- Kỹ thuật tách chiết, cô đặc TBG từ dịchtủy xương: bằng phương pháp ly tâm theophân lớp tỷ trọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: