![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.42 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ba dòng vi khuẩn hòa tan lân - kali tốt (Agrobacterium tumefaciens CA09, Rhizobium tropici CA29, Azotobacter tropicalis K16B) lên sự tăng trưởng và phát triển của củ cải trắng, đậu phộng và lúa cao sản trên đất cát huyện Tri Tôn, An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An GiangTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 92-103DOI:10.22144/jvn.2017.621HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN HÒA TAN LÂN - KALI TRÊN ĐẬU PHỘNG,CỦ CẢI TRẮNG VÀ LÚA CAO SẢN TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT HUYỆN TRI TÔN,TỈNH AN GIANGNguyễn Thị Dơn1 và Cao Ngọc Điệp212Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần ThơViện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 03/08/2016Ngày chấp nhận: 24/02/2017Title:The effects of phosphate andpotassium - solubilizingbacterial strains on thegrowth and yield of whiteradish, peanut, and highyielding rice cultivated onsandy soil of Tri Ton district,An Giang provinceTừ khóa:Củ cải trắng, đậu phộng, lúacao sản, vi khuẩn hòa tan lân- kali, đất cátKeywords:White radish, peanut, high yielding rice, phosphate andpotassium - solubilizingbacteria, sandy soilABSTRACTThis study is aimed to evaluate effects of three effective phosphate andpotassium - solubilizing bacterial strains (Agrobacterium tumefaciens CA09,Rhizobium tropici CA29, Azotobacter tropicalis K16B) on the growth andyield of white radish, peanut, and high yielding rice cultivated on sandy soil ofTriTon district, An Giang province. The experiment was conducted with 4levels of potassium and phosphorus fertilizers (0% PK, 25% PK, 50% PK and75% PK) combined with three isolates. The results showed that there were nosignificant difference in growth and component of yield of white radish,peanut, and high yielding rice among treatment 75% PK + potassium –solubilizing bacteria with positive control (100% PK). It is thereforeconcluded that three phosphate and potassium solubilizing bacterial strainshad ability of solubization of phosphate and potassium and provided 25%amount of P and K for the growth of white radish, peanut and high yieldingrice. On the other hands, three isolates increase the concentrations ofavailable phosphate, total of nitrogen and organic matter in soil and they canbe utilized to produce biofertilizers and further research is imperativelyneeded to evaluate their effectiveness on other plants.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ba dòng vi khuẩn hòa tanlân - kali tốt (Agrobacterium tumefaciens CA09, Rhizobium tropici CA29,Azotobacter tropicalis K16B) lên sự tăng trưởng và phát triển của củ cảitrắng, đậu phộng và lúa cao sản trên đất cát huyện Tri Tôn, An Giang. Thínghiệm được thực hiện với bốn mức độ phân lân – kali hóa học (0% PK, 25%PK, 50% PK and 75% PK) kết hợp với chủng vi khuẩn. Kết quả nghiên cứucho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa của các thành phần năng suất củacây trồng giữa nghiệm thức chủng vi khuẩn và bón 75% PK và đối chứngdương (100% PK). Như vậy, có thể kết luận cả ba dòng vi khuẩn này có khảnăng hòa tan lân – kali và cung cấp khoảng 25% lượng lân – kali hóa học chosự sinh trưởng của củ cải trắng, đậu phộng và lúa cao sản trong thí nghiệmngoài đồng tại Tỉnh An Giang. Ngoài ra, ba dòng vi khuẩn này làm tăng hàmlượng lân dễ tiêu, đạm tổng số, chất hữu cơ trong đất. Chúng có thể sử dụngđể sản xuất phân sinh học và cần tiếp tục nghiên cứu trên các loại cây trồngkhác để đánh giá hiệu quả của chúng.Trích dẫn: Nguyễn Thị Dơn và Cao Ngọc Điệp, 2017. Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậuphộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 92-103.92Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 92-103tan kali (Cao Ngoc Diep et al., 2010), vi khuẩn cốđịnh đạm (Ngô Thanh Phong và ctv., 2012). Tuynhiên các nghiên cứu về vi khuẩn có khả năng hòatan lân và kali để có thể cung cấp 2 nguồn dinhdưỡng này cho cây trồng như thí nghiệm của LạiChí Quốc và ctv. (2012) đã xác định vi khuẩn hòatan lân - kali có thể cung cấp nguồn dinh dưỡngcho rau hành lá và mồng tơi trồng trong chậu cógiới hạn.1 GIỚI THIỆUĐồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểmtrong sản xuất cây lương thực và nhiều cây trồngkhác. Để tăng năng suất và sản lượng cây trồng thìgiống, phân bón, các loại thuốc bảo vệ thực vậtcũng như kỹ thuật canh tác… là các yếu tố đóngvai trò quan trọng, trong đó phân bón được xem lànhân tố chính giúp tăng năng suất cây trồng. Việccanh tác liên tục và lạm dụng quá mức phân bónhóa học đã trực tiếp làm cho đất trồng ngày càng bịsuy thoái và việc sử dụng phân hoá học và các loạithuốc bảo vệ thực vật với một lượng lớn và khôngđúng quy định đã gây ô nhiễm môi trường canh tácvà làm cây trồng tích lũy nhiều hợp chất gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng(Phan Thị Thu Hằng, 2008).Mục tiêu của thí nghiệm là đánh giá nhữngdòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân-kali mạnhnhất đã tuyển chọn bằng việc thử nghiệm trên đậuphộng (Arachis hypogaea L.), củ cải trắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An GiangTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 92-103DOI:10.22144/jvn.2017.621HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN HÒA TAN LÂN - KALI TRÊN ĐẬU PHỘNG,CỦ CẢI TRẮNG VÀ LÚA CAO SẢN TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT HUYỆN TRI TÔN,TỈNH AN GIANGNguyễn Thị Dơn1 và Cao Ngọc Điệp212Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần ThơViện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 03/08/2016Ngày chấp nhận: 24/02/2017Title:The effects of phosphate andpotassium - solubilizingbacterial strains on thegrowth and yield of whiteradish, peanut, and highyielding rice cultivated onsandy soil of Tri Ton district,An Giang provinceTừ khóa:Củ cải trắng, đậu phộng, lúacao sản, vi khuẩn hòa tan lân- kali, đất cátKeywords:White radish, peanut, high yielding rice, phosphate andpotassium - solubilizingbacteria, sandy soilABSTRACTThis study is aimed to evaluate effects of three effective phosphate andpotassium - solubilizing bacterial strains (Agrobacterium tumefaciens CA09,Rhizobium tropici CA29, Azotobacter tropicalis K16B) on the growth andyield of white radish, peanut, and high yielding rice cultivated on sandy soil ofTriTon district, An Giang province. The experiment was conducted with 4levels of potassium and phosphorus fertilizers (0% PK, 25% PK, 50% PK and75% PK) combined with three isolates. The results showed that there were nosignificant difference in growth and component of yield of white radish,peanut, and high yielding rice among treatment 75% PK + potassium –solubilizing bacteria with positive control (100% PK). It is thereforeconcluded that three phosphate and potassium solubilizing bacterial strainshad ability of solubization of phosphate and potassium and provided 25%amount of P and K for the growth of white radish, peanut and high yieldingrice. On the other hands, three isolates increase the concentrations ofavailable phosphate, total of nitrogen and organic matter in soil and they canbe utilized to produce biofertilizers and further research is imperativelyneeded to evaluate their effectiveness on other plants.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ba dòng vi khuẩn hòa tanlân - kali tốt (Agrobacterium tumefaciens CA09, Rhizobium tropici CA29,Azotobacter tropicalis K16B) lên sự tăng trưởng và phát triển của củ cảitrắng, đậu phộng và lúa cao sản trên đất cát huyện Tri Tôn, An Giang. Thínghiệm được thực hiện với bốn mức độ phân lân – kali hóa học (0% PK, 25%PK, 50% PK and 75% PK) kết hợp với chủng vi khuẩn. Kết quả nghiên cứucho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa của các thành phần năng suất củacây trồng giữa nghiệm thức chủng vi khuẩn và bón 75% PK và đối chứngdương (100% PK). Như vậy, có thể kết luận cả ba dòng vi khuẩn này có khảnăng hòa tan lân – kali và cung cấp khoảng 25% lượng lân – kali hóa học chosự sinh trưởng của củ cải trắng, đậu phộng và lúa cao sản trong thí nghiệmngoài đồng tại Tỉnh An Giang. Ngoài ra, ba dòng vi khuẩn này làm tăng hàmlượng lân dễ tiêu, đạm tổng số, chất hữu cơ trong đất. Chúng có thể sử dụngđể sản xuất phân sinh học và cần tiếp tục nghiên cứu trên các loại cây trồngkhác để đánh giá hiệu quả của chúng.Trích dẫn: Nguyễn Thị Dơn và Cao Ngọc Điệp, 2017. Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậuphộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 92-103.92Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 92-103tan kali (Cao Ngoc Diep et al., 2010), vi khuẩn cốđịnh đạm (Ngô Thanh Phong và ctv., 2012). Tuynhiên các nghiên cứu về vi khuẩn có khả năng hòatan lân và kali để có thể cung cấp 2 nguồn dinhdưỡng này cho cây trồng như thí nghiệm của LạiChí Quốc và ctv. (2012) đã xác định vi khuẩn hòatan lân - kali có thể cung cấp nguồn dinh dưỡngcho rau hành lá và mồng tơi trồng trong chậu cógiới hạn.1 GIỚI THIỆUĐồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểmtrong sản xuất cây lương thực và nhiều cây trồngkhác. Để tăng năng suất và sản lượng cây trồng thìgiống, phân bón, các loại thuốc bảo vệ thực vậtcũng như kỹ thuật canh tác… là các yếu tố đóngvai trò quan trọng, trong đó phân bón được xem lànhân tố chính giúp tăng năng suất cây trồng. Việccanh tác liên tục và lạm dụng quá mức phân bónhóa học đã trực tiếp làm cho đất trồng ngày càng bịsuy thoái và việc sử dụng phân hoá học và các loạithuốc bảo vệ thực vật với một lượng lớn và khôngđúng quy định đã gây ô nhiễm môi trường canh tácvà làm cây trồng tích lũy nhiều hợp chất gây ảnhhưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng(Phan Thị Thu Hằng, 2008).Mục tiêu của thí nghiệm là đánh giá nhữngdòng vi khuẩn có khả năng hòa tan lân-kali mạnhnhất đã tuyển chọn bằng việc thử nghiệm trên đậuphộng (Arachis hypogaea L.), củ cải trắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Sản xuất cây lương thực Cây lương thực trồng trên đất cát Ô nhiễm môi trường canh tác Biện pháp tăng năng suất cây trồng Vi khuẩn hòa tan lân - kali tốtTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0