Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống thổi khí trong ương cá tra từ bột lên hương ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã thực hiện 2 nghiệm thức (NT) ương cá tra từ giai đoạn bột lên hương với thời gian ương 21 ngày, mỗi NT thực hiện 6 ao, mỗi ao có diện tích từ 3.500 đến 3.700 m2 , địa điểm tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Mật độ thả bột 750 con/m2 và tất cả các yếu tố kỹ thuật ương của 2 NT đều như nhau, chỉ khác nhau ở NT 1 có cung cấp thổi khí và NT 2 thì không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống thổi khí trong ương cá tra từ bột lên hương ở đồng bằng sông Cửu Long VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG THỔI KHÍ TRONG ƯƠNG CÁ TRA TỪ BỘT LÊN HƯƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đinh Thị Thủy1*, Nguyễn Thành Nhân1, Đoàn Văn Cường1, Nguyễn Diễm Thư1 TÓM TẮT Nghiên cứu đã thực hiện 2 nghiệm thức (NT) ương cá tra từ giai đoạn bột lên hương với thời gian ương 21 ngày, mỗi NT thực hiện 6 ao, mỗi ao có diện tích từ 3.500 đến 3.700 m2, địa điểm tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Mật độ thả bột 750 con/m2 và tất cả các yếu tố kỹ thuật ương của 2 NT đều như nhau, chỉ khác nhau ở NT 1 có cung cấp thổi khí và NT 2 thì không. Hệ thống thổi khí được thiết kế với lượng khí thổi ra từ các đĩa hình tròn, hoạt động qua máy thổi khí và khoảng cách lắp đặt được tính toán nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng. Kết quả ghi nhận lượng Moina sp. trong ao giai đoạn 12 ngày đầu ở NT 1 cao hơn ở NT 2, sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); và lượng Moina sp. ở cả hai NT đạt cao nhất ở ngày 3 và giảm dần đến ngày 12. Tăng trưởng chiều dài của cá NT 1 có kết quả tốt hơn NT 2, cá bột khi mới thả có chiều dài trung bình từ 5,85 đến 6,30 mm, sau 21 ngày, chiều dài cá đạt 27,7 mm (NT 2) và 37,0 mm (NT 1), sai khác có ý nghĩa thống kê p VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2chứng minh rằng mật độ thả có liên quan đến 2.2. Phương pháp nghiên cứu và bố trítỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá (Sahoo thí nghiệmvà ctv., 2004; Rahman và ctv., 2005, Schram và 2.2.1. Bố trí thí nghiệmctv., 2006). Nghiên cứu thực hiện từ tháng 5 đến Trước tình hình đó, đề tài „Nghiên cứu các tháng 6 năm 2014 với 2 nghiệm thức, ng-giải pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống và chất hiệm thức 1 có cung cấp thổi khí và nghiệmlượng cá tra từ bột lên giống ở Đồng bằng sông thức 2 không cung cấp thổi khí. Mỗi nghiệmCửu Long” được hình thành và đã được thực thức bố trí 6 ao; mỗi ao có diện tích từ 3.500hiện từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2015. đến 3.700m2. Mật độ thả là 750 con/m2, được Dựa vào đặc tính sinh học, nhu cầu và sự thực hiện tại xã Mỹ Thành Bắc, huyện Caiphát triển khác nhau của cá theo từng lứa tuổi, Lậy, tỉnh Tiền Giang. Nguồn giống và cácquá trình ương cá tra từ bột lên giống được phân điều kiện ương nuôi khác của 2 nghiệm thứclàm hai giai đoạn, giai đoạn ương từ bột lên là như nhau.hương và từ hương lên giống. Đối với giai đoạn 2.2.2. Kỹ thuật sàng lọc cá bộtương từ bột lên hương 21 ngày tuổi, việc cải tiến Đánh giá cảm quan ngoại hình qua hoạtcác yếu tố kỹ thuật đã được nghiên cứu và thực động bơi lội đều xung quanh ao, không tụ tậphiện với mục đích nhằm nâng cao tỷ lệ sống và dưới đáy ao; có tỷ lệ dị hình thấp, có kích cỡchất lượng cá hương để phục vụ tốt cho giai đồng đều.đoạn ương tiếp theo từ hương lên giống. Các cảitiến kỹ thuật đã được nghiên cứu và áp dụng từ 2.2.3. Hệ thống thổi khí và kỹ thuậtquy mô thực nghiệm đến quy mô sản xuất gồm thổi khícác yếu tố kỹ thuật về dinh dưỡng, môi trường Hệ thống thổi khí được sử dụng bằng máyvà giám sát bệnh, v.v... nhằm giải quyết các vấn thổi khí, hoạt động bằng điện. Các đĩa cungđề ô nhiễm hữu cơ, tạo môi trường nước tốt, cấp khí hình tròn, có đường kính 27 cm; hệnâng cao sức tăng trưởng, tăng cường sức đề thống được nối từ đầu ra của máy đến các đĩakháng và khả năng phòng bệnh cho cá. Sử dụng khí bằng ống nhựa PVC với các cỡ đường kínhhệ thống thổi khí trong ương cá tra từ giai đoạn tương ứng. Khoảng cách giữa các đĩa thổi khíbột lên hương là một trong những cải tiến được là 4 m. Lượng khí thổi từ xung quanh mỗi đĩathực hiện trong đề tài này. tỏa ra với bán kính là 2 m. Từ ngày ương 1 đến hết ngày ương 2, thổi khí liên tục 24 giờ. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Từ ngày ương 3 đến ngày ương 21, thổi khí 6 NGHIÊN CỨU giờ/ ngày từ 4 giờ đến 10 giờ. Tuy nhiên, khi 2.1. Vật liệu nghiên cứu điều kiện thời tiết bất lợi hoặc khi lượng oxy Vật liệu nghiên cứu là cá tra (Pangasianodon hòa tan nhỏ hơn 3 mg/l thì tiến hành bổ sunghypophthalmus) giai đoạn bột lên hương, với cỡ thổi khí. Hệ thống thổi khí được lắp ráp nhưcá tra bột từ 1.000 đến 1.050 con/ml. Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống thổi khí trong ương cá tra từ bột lên hương ở đồng bằng sông Cửu Long VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG THỔI KHÍ TRONG ƯƠNG CÁ TRA TỪ BỘT LÊN HƯƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đinh Thị Thủy1*, Nguyễn Thành Nhân1, Đoàn Văn Cường1, Nguyễn Diễm Thư1 TÓM TẮT Nghiên cứu đã thực hiện 2 nghiệm thức (NT) ương cá tra từ giai đoạn bột lên hương với thời gian ương 21 ngày, mỗi NT thực hiện 6 ao, mỗi ao có diện tích từ 3.500 đến 3.700 m2, địa điểm tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Mật độ thả bột 750 con/m2 và tất cả các yếu tố kỹ thuật ương của 2 NT đều như nhau, chỉ khác nhau ở NT 1 có cung cấp thổi khí và NT 2 thì không. Hệ thống thổi khí được thiết kế với lượng khí thổi ra từ các đĩa hình tròn, hoạt động qua máy thổi khí và khoảng cách lắp đặt được tính toán nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng. Kết quả ghi nhận lượng Moina sp. trong ao giai đoạn 12 ngày đầu ở NT 1 cao hơn ở NT 2, sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); và lượng Moina sp. ở cả hai NT đạt cao nhất ở ngày 3 và giảm dần đến ngày 12. Tăng trưởng chiều dài của cá NT 1 có kết quả tốt hơn NT 2, cá bột khi mới thả có chiều dài trung bình từ 5,85 đến 6,30 mm, sau 21 ngày, chiều dài cá đạt 27,7 mm (NT 2) và 37,0 mm (NT 1), sai khác có ý nghĩa thống kê p VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2chứng minh rằng mật độ thả có liên quan đến 2.2. Phương pháp nghiên cứu và bố trítỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá (Sahoo thí nghiệmvà ctv., 2004; Rahman và ctv., 2005, Schram và 2.2.1. Bố trí thí nghiệmctv., 2006). Nghiên cứu thực hiện từ tháng 5 đến Trước tình hình đó, đề tài „Nghiên cứu các tháng 6 năm 2014 với 2 nghiệm thức, ng-giải pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống và chất hiệm thức 1 có cung cấp thổi khí và nghiệmlượng cá tra từ bột lên giống ở Đồng bằng sông thức 2 không cung cấp thổi khí. Mỗi nghiệmCửu Long” được hình thành và đã được thực thức bố trí 6 ao; mỗi ao có diện tích từ 3.500hiện từ tháng 12/2013 đến tháng 12/2015. đến 3.700m2. Mật độ thả là 750 con/m2, được Dựa vào đặc tính sinh học, nhu cầu và sự thực hiện tại xã Mỹ Thành Bắc, huyện Caiphát triển khác nhau của cá theo từng lứa tuổi, Lậy, tỉnh Tiền Giang. Nguồn giống và cácquá trình ương cá tra từ bột lên giống được phân điều kiện ương nuôi khác của 2 nghiệm thứclàm hai giai đoạn, giai đoạn ương từ bột lên là như nhau.hương và từ hương lên giống. Đối với giai đoạn 2.2.2. Kỹ thuật sàng lọc cá bộtương từ bột lên hương 21 ngày tuổi, việc cải tiến Đánh giá cảm quan ngoại hình qua hoạtcác yếu tố kỹ thuật đã được nghiên cứu và thực động bơi lội đều xung quanh ao, không tụ tậphiện với mục đích nhằm nâng cao tỷ lệ sống và dưới đáy ao; có tỷ lệ dị hình thấp, có kích cỡchất lượng cá hương để phục vụ tốt cho giai đồng đều.đoạn ương tiếp theo từ hương lên giống. Các cảitiến kỹ thuật đã được nghiên cứu và áp dụng từ 2.2.3. Hệ thống thổi khí và kỹ thuậtquy mô thực nghiệm đến quy mô sản xuất gồm thổi khícác yếu tố kỹ thuật về dinh dưỡng, môi trường Hệ thống thổi khí được sử dụng bằng máyvà giám sát bệnh, v.v... nhằm giải quyết các vấn thổi khí, hoạt động bằng điện. Các đĩa cungđề ô nhiễm hữu cơ, tạo môi trường nước tốt, cấp khí hình tròn, có đường kính 27 cm; hệnâng cao sức tăng trưởng, tăng cường sức đề thống được nối từ đầu ra của máy đến các đĩakháng và khả năng phòng bệnh cho cá. Sử dụng khí bằng ống nhựa PVC với các cỡ đường kínhhệ thống thổi khí trong ương cá tra từ giai đoạn tương ứng. Khoảng cách giữa các đĩa thổi khíbột lên hương là một trong những cải tiến được là 4 m. Lượng khí thổi từ xung quanh mỗi đĩathực hiện trong đề tài này. tỏa ra với bán kính là 2 m. Từ ngày ương 1 đến hết ngày ương 2, thổi khí liên tục 24 giờ. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Từ ngày ương 3 đến ngày ương 21, thổi khí 6 NGHIÊN CỨU giờ/ ngày từ 4 giờ đến 10 giờ. Tuy nhiên, khi 2.1. Vật liệu nghiên cứu điều kiện thời tiết bất lợi hoặc khi lượng oxy Vật liệu nghiên cứu là cá tra (Pangasianodon hòa tan nhỏ hơn 3 mg/l thì tiến hành bổ sunghypophthalmus) giai đoạn bột lên hương, với cỡ thổi khí. Hệ thống thổi khí được lắp ráp nhưcá tra bột từ 1.000 đến 1.050 con/ml. Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Ương cá tra Hệ thống thổi khí Nuôi cá tra thương phẩmTài liệu liên quan:
-
78 trang 351 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 270 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 226 0 0
-
2 trang 207 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 187 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
91 trang 177 0 0
-
8 trang 160 0 0