Hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng trong thai kỳ bằng metronidazole uống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng trong thai kỳ bằng metronidazole uống, và đưa ra kết luận rằng cần thực hiện xét nghiệm thường quy huyết trắng cho thai phụ và điều trị huyết trắng bất thường dù không có triệu chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng trong thai kỳ bằng metronidazole uống HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ÂM ĐẠO KHÔNG TRIỆU CHỨNG TRONG THAI KỲ BẰNG METRONIDAZOLE UỐNG Võ Thị Mỹ Hạnh*, Ngô Thị Kim Phụng ** TÓM TẮT Mở đầu: Điều trị nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng trong thai kỳ đang được nghiên cứu rộng rãi nhằm giảm thiểu đáng kể các kết cục sanh non, ối vỡ… Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng. Kết quả: Qua khảo sát ngẫu nhiên trên hai nhóm thai phụ tuổi thai 22-35 tuần có nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng có và không có điều trị tại Bệnh viện Hùng Vương từ 7/2007 đến 5/2008 chúng tôi thấy metronidazole có hiệu quả trên ối vỡ non ở các thai phụ nhóm can thiệp với RR=0,58 (KTC 95%: 0,38-0,89, p = 0,011). Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm can thiệp là 72,5%. Kết luận: cần thực hiện xét nghiệm thường quy huyết trắng cho thai phụ và điều trị huyết trắng bất thường dù không có triệu chứng. ABSTRACT THE EFFICACY OF THE TREATMENT OF ASYMPTOMATIC BACTERIAL VAGINOSIS IN PREGNANT WOMEN WITH ORAL METRONIDAZOLE Vo Thi My Hanh, Ngo Thi Kim Phung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 71 - 76 Background: Treatment of asymptomatic bacterial vaginosis has been researching to reduce the outcomes of pregnancy such as preterm labor, PROM… Method: RCT. Results: We have two groups (treatment – control) of randomized asymptomatic bacterial vaginosis pregnant women with gestational age between 22 to 35 weeks with and without treatment with Metronidazole from July 2007 to May 2008 at Hung Vuong hospital. We found that metronidazole affected on the PROM in the treatment group with RR = 0.58 (95% CI: 0.38-0.89, p value = 0.111). The prevalence of efficacy in the treatment group is 72.5%. Conclusion: We need to perform the wet mount for the pregnant women and treat abnormal vaginal discharge even though asymptomatic. hay khi giao hợp. Bệnh nhân có thể ngứa và thấy ĐẶT VẤN ĐỀ khó chịu ở âm hộ và âm đạo. Tuy vậy khoảng Nhiễm khuẩn âm đạo (NKAĐ) là một tình 50% phụ nữ NKAĐ không có các triệu chứng trạng mất cân bằng khuẩn âm đạo bình htường này(11). NKAĐ trong thai kỳ là một trong những với sự phát triển quá mức loại vi khuẩn kỵ khí nguyên nhân gây sanh non, ối vỡ, trẻ nhẹ cân, và thiếu vắng vi khuẩn Lactobacilli bình nhiễm trùng ối, viêm nội mạc tử cung sau mổ thường(12,15). NKAĐ thường biểu hiện bằng các lấy thai, nhiễm trùng hậu sản, nhiễm trùng sơ triệu chứng ra huyết trắng nhiều, hôi, đặc biệt sinh(5,8). Người ta nhận thấy có mối liên quan ý khi môi trường âm đạo kiềm tính như quanh nghĩa giữa NKAĐ với sanh non và trẻ nhẹ thời kỳ phóng noãn, trước khi có kinh nguyệt cân(18). Trong đó sanh non hiện nay vẫn là một * Bệnh viện Hùng Vương ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. HCM Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 1 yếu tố chính góp phần nên bệnh suất và tử suất thai nhi, chiếm 11% ở tất cả trẻ sơ sinh ở Mỹ và tỷ lệ này tăng lên 17% hơn 15 năm qua(20). Chính vì vậy vấn đề điều trị NKAĐ trong thai kỳ đã và đang được nghiên cứu rộng rãi nhằm mục đích làm giảm thiểu đáng kể các kết cục nêu trên nhất là đối với một thai kỳ nguy cơ cao. Tuy nhiên vấn đề này cũng đang được tranh cãi trên thai kỳ có NKAĐ không triệu chứng(16,19). Có những nghiên cứu cho thấy việc điều trị đem lại kết cục tốt hơn, giảm tỷ lệ sanh non, có những nghiên cứu cho thấy việc điều trị còn làm cho kết cục ngươc lại(3,9,14). Tuy vậy theo các phân tích gộp(13), việc điều trị vẫn xem như là có ích và luôn được khuyến khích để cải thiện kết cục. Ở Việt Nam các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NKAĐ trong thai kỳ từ 7-14,8%(6). Các loại thuốc hiện nay được khuyến cáo sử dụng là ampicillin, amoxicillin, metronidazole, clindamycin. Metronidazole là loại thuốc được nghiên cứu áp dụng cho các thai phụ ở cả ba tam cá nguyệt và được chứng minh không gây dị tật cũng như ảnh hưởng cho thai(15). Tại Việt Nam, Bộ Y tế chưa cho phép sử dụng metronidazole trong tam cá nguyệt I(1). Chính vì vậy, chúng tôi muốn thực hiện nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng xem hiệu quả của Metronidazole uống trong điều trị NKAĐ không triệu chứng trong thai kỳ ở những thai phụ có tuổi thai từ 22 đến 35 tuần tại Bệnh viện Hùng Vương để so sánh các kết cục chính là sanh non, ối vỡ và trẻ nhẹ cân giữa hai nhóm này đồng thời đánh giá tỷ lệ đáp ứng điều trị, tác dụng phụ trong nhóm can thiệp và tỷ lệ thoái lui trong nhóm chứng ở thời điểm tái khám. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Các thai phụ thu nhận vào nghiên cứu sẽ được phân ngẫu nhiên vào hai nhóm: nhóm can thiệp (điều trị với metronidazole) và nhóm chứng (không dùng thuốc). Đối tượng nghiên cứu là các thai phụ khám thai định kỳ tại Bệnh viện Hùng Vương với Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 2 tuổi thai từ 22-35 tuần có NKAĐ không triệu chứng, thoả điều kiện thu nhận và không có tiêu chuẩn loại trừ. Cỡ mẫu được tính theo công thức kiểm định một nguy cơ tương đối với P1 là xác suất sanh no ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng trong thai kỳ bằng metronidazole uống HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ÂM ĐẠO KHÔNG TRIỆU CHỨNG TRONG THAI KỲ BẰNG METRONIDAZOLE UỐNG Võ Thị Mỹ Hạnh*, Ngô Thị Kim Phụng ** TÓM TẮT Mở đầu: Điều trị nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng trong thai kỳ đang được nghiên cứu rộng rãi nhằm giảm thiểu đáng kể các kết cục sanh non, ối vỡ… Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng. Kết quả: Qua khảo sát ngẫu nhiên trên hai nhóm thai phụ tuổi thai 22-35 tuần có nhiễm khuẩn âm đạo không triệu chứng có và không có điều trị tại Bệnh viện Hùng Vương từ 7/2007 đến 5/2008 chúng tôi thấy metronidazole có hiệu quả trên ối vỡ non ở các thai phụ nhóm can thiệp với RR=0,58 (KTC 95%: 0,38-0,89, p = 0,011). Tỷ lệ đáp ứng ở nhóm can thiệp là 72,5%. Kết luận: cần thực hiện xét nghiệm thường quy huyết trắng cho thai phụ và điều trị huyết trắng bất thường dù không có triệu chứng. ABSTRACT THE EFFICACY OF THE TREATMENT OF ASYMPTOMATIC BACTERIAL VAGINOSIS IN PREGNANT WOMEN WITH ORAL METRONIDAZOLE Vo Thi My Hanh, Ngo Thi Kim Phung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 71 - 76 Background: Treatment of asymptomatic bacterial vaginosis has been researching to reduce the outcomes of pregnancy such as preterm labor, PROM… Method: RCT. Results: We have two groups (treatment – control) of randomized asymptomatic bacterial vaginosis pregnant women with gestational age between 22 to 35 weeks with and without treatment with Metronidazole from July 2007 to May 2008 at Hung Vuong hospital. We found that metronidazole affected on the PROM in the treatment group with RR = 0.58 (95% CI: 0.38-0.89, p value = 0.111). The prevalence of efficacy in the treatment group is 72.5%. Conclusion: We need to perform the wet mount for the pregnant women and treat abnormal vaginal discharge even though asymptomatic. hay khi giao hợp. Bệnh nhân có thể ngứa và thấy ĐẶT VẤN ĐỀ khó chịu ở âm hộ và âm đạo. Tuy vậy khoảng Nhiễm khuẩn âm đạo (NKAĐ) là một tình 50% phụ nữ NKAĐ không có các triệu chứng trạng mất cân bằng khuẩn âm đạo bình htường này(11). NKAĐ trong thai kỳ là một trong những với sự phát triển quá mức loại vi khuẩn kỵ khí nguyên nhân gây sanh non, ối vỡ, trẻ nhẹ cân, và thiếu vắng vi khuẩn Lactobacilli bình nhiễm trùng ối, viêm nội mạc tử cung sau mổ thường(12,15). NKAĐ thường biểu hiện bằng các lấy thai, nhiễm trùng hậu sản, nhiễm trùng sơ triệu chứng ra huyết trắng nhiều, hôi, đặc biệt sinh(5,8). Người ta nhận thấy có mối liên quan ý khi môi trường âm đạo kiềm tính như quanh nghĩa giữa NKAĐ với sanh non và trẻ nhẹ thời kỳ phóng noãn, trước khi có kinh nguyệt cân(18). Trong đó sanh non hiện nay vẫn là một * Bệnh viện Hùng Vương ** Bộ môn Sản, Đại học Y Dược Tp. HCM Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 1 yếu tố chính góp phần nên bệnh suất và tử suất thai nhi, chiếm 11% ở tất cả trẻ sơ sinh ở Mỹ và tỷ lệ này tăng lên 17% hơn 15 năm qua(20). Chính vì vậy vấn đề điều trị NKAĐ trong thai kỳ đã và đang được nghiên cứu rộng rãi nhằm mục đích làm giảm thiểu đáng kể các kết cục nêu trên nhất là đối với một thai kỳ nguy cơ cao. Tuy nhiên vấn đề này cũng đang được tranh cãi trên thai kỳ có NKAĐ không triệu chứng(16,19). Có những nghiên cứu cho thấy việc điều trị đem lại kết cục tốt hơn, giảm tỷ lệ sanh non, có những nghiên cứu cho thấy việc điều trị còn làm cho kết cục ngươc lại(3,9,14). Tuy vậy theo các phân tích gộp(13), việc điều trị vẫn xem như là có ích và luôn được khuyến khích để cải thiện kết cục. Ở Việt Nam các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NKAĐ trong thai kỳ từ 7-14,8%(6). Các loại thuốc hiện nay được khuyến cáo sử dụng là ampicillin, amoxicillin, metronidazole, clindamycin. Metronidazole là loại thuốc được nghiên cứu áp dụng cho các thai phụ ở cả ba tam cá nguyệt và được chứng minh không gây dị tật cũng như ảnh hưởng cho thai(15). Tại Việt Nam, Bộ Y tế chưa cho phép sử dụng metronidazole trong tam cá nguyệt I(1). Chính vì vậy, chúng tôi muốn thực hiện nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng xem hiệu quả của Metronidazole uống trong điều trị NKAĐ không triệu chứng trong thai kỳ ở những thai phụ có tuổi thai từ 22 đến 35 tuần tại Bệnh viện Hùng Vương để so sánh các kết cục chính là sanh non, ối vỡ và trẻ nhẹ cân giữa hai nhóm này đồng thời đánh giá tỷ lệ đáp ứng điều trị, tác dụng phụ trong nhóm can thiệp và tỷ lệ thoái lui trong nhóm chứng ở thời điểm tái khám. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Các thai phụ thu nhận vào nghiên cứu sẽ được phân ngẫu nhiên vào hai nhóm: nhóm can thiệp (điều trị với metronidazole) và nhóm chứng (không dùng thuốc). Đối tượng nghiên cứu là các thai phụ khám thai định kỳ tại Bệnh viện Hùng Vương với Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 2 tuổi thai từ 22-35 tuần có NKAĐ không triệu chứng, thoả điều kiện thu nhận và không có tiêu chuẩn loại trừ. Cỡ mẫu được tính theo công thức kiểm định một nguy cơ tương đối với P1 là xác suất sanh no ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn âm đạo Kết cục sanh non Điều trị huyết trắng bất thườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0