Danh mục

Hiệu quả giảm đau của morphine truyền tĩnh mạch sau phẫu thuật thay chỏm xương đùi

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá hiệu quả giảm đau của morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch sau phẫu thuật thay chỏm xương đùi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giảm đau của morphine truyền tĩnh mạch sau phẫu thuật thay chỏm xương đùiY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA MORPHINE TRUYỀN TĨNH MẠCH SAU PHẪU THUẬT THAY CHỎM XƯƠNG ĐÙI Huỳnh Tuấn Hải*, Trần Thái Thanh Tâm**, Đào Thị Bích Phượng***, Phạm Văn Tấn****, Nguyễn Văn Chinh ****, Nguyễn Văn Chừng****TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphine bằng phương pháp truyền tĩnh mạch sauphẫu thuật thay chỏm xương đùi Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiền cứu ngẫu nhiên và đối chứng. Nghiên cứu được thực hiện trên 60bệnh nhân phẫu thuật cổ xương đùi tại Bệnh viện Đa Khoa Thành phố Cần Thơ, được chia 2 nhóm: Nhóm I: 30bệnh nhân được giảm đau sau mổ bằng phương pháp morphine truyền tĩnh mạch liều 20mcg/kg/giờ. Nhóm II: 30bệnh nhân được giảm đau sau mổ bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. Kết quả: Mức độ đau được đánh giá bằng thang điểm từ 0 - 10 với 0 là không đau và 10 là đau không chịunổi. Bệnh nhân được đánh giá trong 240 phút đầu sau mổ về mức độ đau khi nghỉ, ghi nhận các dấu hiệu sinhtồn, tác dụng không mong muốn do phương pháp điều trị đau gây ra. Phương pháp truyền tĩnh mạch có chấtlượng giảm đau không tốt bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. Tác dụng không mong muốn do phươngpháp truyền tĩnh mạch gồm: nôn ói (20%), gây ngủ (10%). Khả năng ứng dụng rộng rãi phương pháp truyềntĩnh mạch dễ thực hiện, phụ thuộc trang thiết bị... Kết luận: Phương pháp dùng morphine truyền tĩnh mạch mang lại hiệu quả điều trị đau rất tốt. Tác dụngkhông mong muốn chấp nhận được. Từ khóa: morphine truyền tĩnh mạch, giảm đauABSTRACTEFFICACY OF ANALGESIA WITH MORPHINE INTRAVENOUS PERFUSION FOR POSTOPERATIVE REPLACEMENT OF THE FEMORAL HEAD Huynh Tuan Hai, Tran Thai Thanh Tam, Dao thi Bich Phuong, Pham Van Tan, Nguyen Van Chinh, Nguyen Van Chung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 555 - 562 The aim of the study was to evaluate the efficacy of analgesia with morphine intravenous perfusion inpatients after replacement of the femoral head surgery. Design: Prospective, randomized and controlled study. Patients and Methods: 60 patients underwent replacement of the femoral head surgery at Can Tho GeneralHospital from April 2017 to October 2017 were included in this study and were divided into two groups: Group1: 30 patients with morphine perfusion intravenous. Group 2: 30 patients with epidural analgesia. Results: Analgesia was evaluated with 10 marks scale. Pain score at rest, vital signs, side effects wererecorded during the first 240 minutes after surgery. The morphine intravenous perfusion had a little bit lessefficacy compared to epidural analgesia. The side effects of morphine intravenous perfusion were: vomitting(20%), sedation (10%). This method could be easily applied, however, it depended on human and equipmentresources. Conclusion: Morphine intravenous perfusion provided very good analgesia. The side- effects were acceptable. * Khoa GMHS BV ĐK Cần Thơ ** Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. *** Khoa GMHS, BV Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh. **** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: GS Nguyễn Văn Chừng. ĐT 0906376049. Email: chunggmhs@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 555Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Keywords: morphine intravenous perfusion, analgesia.ĐẶT VẤN ĐỀ Địa điểm Trong phẫu thuật thay chỏm xương đùi có Khoa Phẫu thuật – Gây Mê Hồi Sức Bệnhnhiều phương pháp giảm đau sau mổ như giảm viện Đa khoa thành phố Cần Thơ.đau đa mô thức, truyền tĩnh mạch Morphine Đối tượng nghiên cứuhoặc gây tê ngoài màng cứng... Trong mỗi Tiêu chuẩn chọn bệnhphương pháp giảm đau đều có những ưu điểm, Người bệnh có chỉ định phẫu thuật thaynhược điểm khác nhau. Gây tê ngoài màng cứng chỏm xương đùi: gồm gãy liên mấu chuyển đùi,là phương pháp giảm đạt hiệu quả tốt, tuy nhiên gãy cổ xương đùi.đây là một kỹ thuật cao, xâm lấn, nếu không Người bệnh có chống chỉ định với phương pháp gây tê; không đồng ý gây tê ngoài màngđược đào tạo tốt sẽ có nhiều biến chứng như cứng, suy gan nặng, suy thận nặng.thủng màng cứng, gây tê tủy sống toàn bộ, tụ Người bệnh có tiêu chuẩn sắp hạng ASA từmáu ngoài màng cứng(6), nhiễm trùng, ngộ độc ...

Tài liệu được xem nhiều: