Hiệu quả giảm đau và thay đổi chức năng thận, đông máu khi phối hợp Ketorolac với Morphin PCA sau phẫu thuật cột sống
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến cứu, ngẫu nhiên nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng lên chức năng thận, đông cầm máu khi phối hợp ketorolac ngắt quãng với morphin PCA sau phẫu thuật cột sống. 100 bệnh nhân được chia vào nhóm MK (ketorolac + morphin PCA, n = 50) và nhóm M (morphin PCA, n = 50). Thời gian nghiên cứu trong 48 giờ. Kết quả cho thấy, điểm VAS trung bình, tiêu thụ morphin ở nhóm MK thấp hơn nhóm M (p < 0,05).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giảm đau và thay đổi chức năng thận, đông máu khi phối hợp Ketorolac với Morphin PCA sau phẫu thuật cột sống TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG THẬN, ĐÔNG MÁU KHI PHỐI HỢP KETOROLAC VỚI MORPHIN PCA SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG Nguyễn Thị Thơm¹, Nguyễn Toàn Thắng² ¹Bệnh viện Việt Đức, ²Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu tiến cứu, ngẫu nhiên nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng lên chức năng thận, đông cầm máu khi phối hợp ketorolac ngắt quãng với morphin PCA sau phẫu thuật cột sống. 100 bệnh nhân được chia vào nhóm MK (ketorolac + morphin PCA, n = 50) và nhóm M (morphin PCA, n = 50). Thời gian nghiên cứu trong 48 giờ. Kết quả cho thấy, điểm VAS trung bình, tiêu thụ morphin ở nhóm MK thấp hơn nhóm M (p < 0,05). Số lượng nước tiểu, kali và creatinin máu trung bình tương đương giữa hai nhóm ở ngay sau mổ, 24, 48 giờ và ngày thứ 5 sau mổ. Không có khác biệt về chảy máu dẫn lưu và truyền máu trong 2 ngày đầu giữa hai nhóm. Hematocrit, tiểu cầu, APTT, tỉ lệ prothrombin trung bình đều thay đổi trong giới hạn bình thường và tương đương nhau giữa hai nhóm. Phối hợp ketorolac với morphin PCA làm tăng hiệu quả giảm đau, giảm tiêu thụ morphin PCA. Sự kết hợp này không làm thay đổi ý nghĩa về chức năng thận và đông cầm máu. Từ khóa; ketorolac, morphin, giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA), phẫu thuật cột sống, suy thận và chảy máu sau mổ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tại cột sống có xu hướng ngày càng gia tăng với vai trò như một giải pháp cuối cùng đối với nhiều loại bệnh lý cột sống. Đây là can thiệp thường có mức độ đau nhiều và kéo dài sau mổ. Kiểm soát hiệu quả đau giúp tăng cường quá trình hồi phục đồng thời giảm lo lắng sợ hãi cho bệnh nhân. Hiện nay các opioid vẫn được coi là “tiêu chuẩn vàng” trong điều trị đau cấp tính từ mức độ trung bình trở lên. Tuy nhiên, các tác dụng không mong muốn như buồn nôn, nôn, ngứa, bí đái, an thần quá mức, ức chế nhu động ruột và hô hấp đã tạo ra “trần lâm sàng” làm hạn chế sử dụng opioids trên thực hành. Chính vì vậy xu hướng phối hợp opioids với các thuốc tác Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Toàn Thắng, Bộ môn Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội Email: thanggmhs@yahoo.com Ngày nhận: 10/10/2015 Ngày được chấp thuận: 26/02/2016 TCNCYH 99 (1) - 2016 dụng ở các vị trí khác nhau trên đường dẫn truyền và cảm thụ đau ngày càng trở nên phổ biến trong giảm đau hiện đại [1; 2; 3]. Vai trò của các thuốc chống viêm giảm đau không steroid (NSAIDs) trong kiểm soát đau sau mổ đã được xác nhận bởi các phân tích gộp bao gồm nhiều nghiên cứu (metaanalysis). Với phẫu thuật có mức độ đau nhiều sau mổ kết hợp NSAIDs và opioid (chủ yếu là morphin) đã cho thấy làm tăng hiệu quả giảm đau đồng thời giảm nhu cầu liều và các tác dụng không mong muốn của mỗi thuốc [2; 4; 5; 6; 7]. Ketorolac thuộc nhóm ức chế men COX không chọn lọc và là NSAID đầu tiên được chấp nhận dùng đường tĩnh mạch tại Hoa Kỳ vào năm 1990 [1; 4]. Đây cũng là thuốc được sử dụng khá phổ biến tại Việt Nam trong kiểm soát đau cấp tính nói chung và đau sau mổ nói riêng với các biệt dược như Ketogesic, Ketoheath, Movepain, Kerolar…Tác dụng của thuốc bắt đầu trong 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC vòng 10 phút, giảm đau đạt đỉnh sau 75 - 150 thân, gia đình có rối loạn đông máu hoặc sử phút khi tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, thời gian bán hủy từ 5 - 6 giờ. Mặc dù có hiệu quả giảm dụng các thuốc ảnh hưởng đến đông máu ở trước trong và sau mổ. Tiền sử viêm loét hay đau tốt nhưng ảnh hưởng của ketorolac lên chức năng thận, đông cầm máu và liền xương chảy máu dạ dày tá tràng, nghiện rượi, có hoặc nghi ngờ xuất huyết não. Bệnh nhân vẫn là các vấn đề được quan tâm đặc biệt ở giai đoạn chu phẫu [3; 4; 8]. nghiện hoặc phụ thuộc opioid. Dị ứng với các thuốc dùng trong nghiên cứu. Sử dụng Tại Việt Nam, sử dụng ketorolac phối hợp NSAIDs và các giảm đau khác ở giai đoạn sau với opioid đường tĩnh mạch ngày càng phổ biến trong giảm đau sau các phẫu thuật lớn. mổ. Trường hợp mổ kéo dài trên 3 giờ hoặc có tai biến về gây mê và phẫu thuật. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả giảm đau cũng như các tác dụng không mong muốn của sự kết hợp này, đặc biệt là các ảnh hưởng của ketorolac đến chức năng thận và quá trình đông cầm máu. Do đó, nghiên cứu nhằm: - Đánh giá hiệu quả giảm đau của ketorolac kết hợp với morphin PCA sau phẫu thuật cột sống thắt lưng. - Đánh giá ảnh hưởng của ketorolac lên các chỉ số về chức năng thận và đông cầm máu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng Gồm 100 bệnh nhân được phẫu thuật có chuẩn bị đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây. 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Bao gồm các bệnh nhân ở độ tuổi từ 18 60, cân nặng từ 50 - 80 kg, phân loại sức khỏe theo ASA (American Society of Anesthesiologists) từ I - II, được phẫu thuật cố định cột sống thắt lưng do bệnh lý. Vô cảm trong mổ bằng gây mê nội khí quản. Bệnh nhân có tinh thần bình thường đã được giải thích về nghiên cứu, cách sử dụng PCA, thước VAS (Visual Analogue Scale) và đồng ý tham gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giảm đau và thay đổi chức năng thận, đông máu khi phối hợp Ketorolac với Morphin PCA sau phẫu thuật cột sống TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG THẬN, ĐÔNG MÁU KHI PHỐI HỢP KETOROLAC VỚI MORPHIN PCA SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG Nguyễn Thị Thơm¹, Nguyễn Toàn Thắng² ¹Bệnh viện Việt Đức, ²Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu tiến cứu, ngẫu nhiên nhằm đánh giá hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng lên chức năng thận, đông cầm máu khi phối hợp ketorolac ngắt quãng với morphin PCA sau phẫu thuật cột sống. 100 bệnh nhân được chia vào nhóm MK (ketorolac + morphin PCA, n = 50) và nhóm M (morphin PCA, n = 50). Thời gian nghiên cứu trong 48 giờ. Kết quả cho thấy, điểm VAS trung bình, tiêu thụ morphin ở nhóm MK thấp hơn nhóm M (p < 0,05). Số lượng nước tiểu, kali và creatinin máu trung bình tương đương giữa hai nhóm ở ngay sau mổ, 24, 48 giờ và ngày thứ 5 sau mổ. Không có khác biệt về chảy máu dẫn lưu và truyền máu trong 2 ngày đầu giữa hai nhóm. Hematocrit, tiểu cầu, APTT, tỉ lệ prothrombin trung bình đều thay đổi trong giới hạn bình thường và tương đương nhau giữa hai nhóm. Phối hợp ketorolac với morphin PCA làm tăng hiệu quả giảm đau, giảm tiêu thụ morphin PCA. Sự kết hợp này không làm thay đổi ý nghĩa về chức năng thận và đông cầm máu. Từ khóa; ketorolac, morphin, giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA), phẫu thuật cột sống, suy thận và chảy máu sau mổ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tại cột sống có xu hướng ngày càng gia tăng với vai trò như một giải pháp cuối cùng đối với nhiều loại bệnh lý cột sống. Đây là can thiệp thường có mức độ đau nhiều và kéo dài sau mổ. Kiểm soát hiệu quả đau giúp tăng cường quá trình hồi phục đồng thời giảm lo lắng sợ hãi cho bệnh nhân. Hiện nay các opioid vẫn được coi là “tiêu chuẩn vàng” trong điều trị đau cấp tính từ mức độ trung bình trở lên. Tuy nhiên, các tác dụng không mong muốn như buồn nôn, nôn, ngứa, bí đái, an thần quá mức, ức chế nhu động ruột và hô hấp đã tạo ra “trần lâm sàng” làm hạn chế sử dụng opioids trên thực hành. Chính vì vậy xu hướng phối hợp opioids với các thuốc tác Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Toàn Thắng, Bộ môn Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội Email: thanggmhs@yahoo.com Ngày nhận: 10/10/2015 Ngày được chấp thuận: 26/02/2016 TCNCYH 99 (1) - 2016 dụng ở các vị trí khác nhau trên đường dẫn truyền và cảm thụ đau ngày càng trở nên phổ biến trong giảm đau hiện đại [1; 2; 3]. Vai trò của các thuốc chống viêm giảm đau không steroid (NSAIDs) trong kiểm soát đau sau mổ đã được xác nhận bởi các phân tích gộp bao gồm nhiều nghiên cứu (metaanalysis). Với phẫu thuật có mức độ đau nhiều sau mổ kết hợp NSAIDs và opioid (chủ yếu là morphin) đã cho thấy làm tăng hiệu quả giảm đau đồng thời giảm nhu cầu liều và các tác dụng không mong muốn của mỗi thuốc [2; 4; 5; 6; 7]. Ketorolac thuộc nhóm ức chế men COX không chọn lọc và là NSAID đầu tiên được chấp nhận dùng đường tĩnh mạch tại Hoa Kỳ vào năm 1990 [1; 4]. Đây cũng là thuốc được sử dụng khá phổ biến tại Việt Nam trong kiểm soát đau cấp tính nói chung và đau sau mổ nói riêng với các biệt dược như Ketogesic, Ketoheath, Movepain, Kerolar…Tác dụng của thuốc bắt đầu trong 55 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC vòng 10 phút, giảm đau đạt đỉnh sau 75 - 150 thân, gia đình có rối loạn đông máu hoặc sử phút khi tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, thời gian bán hủy từ 5 - 6 giờ. Mặc dù có hiệu quả giảm dụng các thuốc ảnh hưởng đến đông máu ở trước trong và sau mổ. Tiền sử viêm loét hay đau tốt nhưng ảnh hưởng của ketorolac lên chức năng thận, đông cầm máu và liền xương chảy máu dạ dày tá tràng, nghiện rượi, có hoặc nghi ngờ xuất huyết não. Bệnh nhân vẫn là các vấn đề được quan tâm đặc biệt ở giai đoạn chu phẫu [3; 4; 8]. nghiện hoặc phụ thuộc opioid. Dị ứng với các thuốc dùng trong nghiên cứu. Sử dụng Tại Việt Nam, sử dụng ketorolac phối hợp NSAIDs và các giảm đau khác ở giai đoạn sau với opioid đường tĩnh mạch ngày càng phổ biến trong giảm đau sau các phẫu thuật lớn. mổ. Trường hợp mổ kéo dài trên 3 giờ hoặc có tai biến về gây mê và phẫu thuật. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về hiệu quả giảm đau cũng như các tác dụng không mong muốn của sự kết hợp này, đặc biệt là các ảnh hưởng của ketorolac đến chức năng thận và quá trình đông cầm máu. Do đó, nghiên cứu nhằm: - Đánh giá hiệu quả giảm đau của ketorolac kết hợp với morphin PCA sau phẫu thuật cột sống thắt lưng. - Đánh giá ảnh hưởng của ketorolac lên các chỉ số về chức năng thận và đông cầm máu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng Gồm 100 bệnh nhân được phẫu thuật có chuẩn bị đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây. 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Bao gồm các bệnh nhân ở độ tuổi từ 18 60, cân nặng từ 50 - 80 kg, phân loại sức khỏe theo ASA (American Society of Anesthesiologists) từ I - II, được phẫu thuật cố định cột sống thắt lưng do bệnh lý. Vô cảm trong mổ bằng gây mê nội khí quản. Bệnh nhân có tinh thần bình thường đã được giải thích về nghiên cứu, cách sử dụng PCA, thước VAS (Visual Analogue Scale) và đồng ý tham gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả giảm đau Thay đổi chức năng thận Ketorolac với Morphin PCA Phẫu thuật cột sống Suy thận chảy máu sau mổGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 89 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
5 trang 25 2 0
-
5 trang 16 0 0
-
Chức năng tình dục của người bệnh nam sau khi phẫu thuật cột sống tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội
8 trang 15 0 0 -
Giáo trình Quy trình kỹ thuật bệnh viện (Chuyên ngành: Ngoại khoa - Chuyên khoa Phẫu thuật cột sống)
340 trang 14 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
7 trang 13 0 0
-
Kết quả phẫu thuật nội soi liên bản sống điều trị bệnh lý hẹp ống sống thắt lưng
4 trang 13 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
Tạp chí Y học cộng đồng: Số 7/2020
206 trang 12 0 0 -
Thực trạng lo âu của người bệnh trước phẫu thuật cột sống tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2024
4 trang 12 0 0 -
Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật cố định cột sống bằng phương pháp vít qua cuống cải tiến
6 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Phòng - trị đau lưng bằng vận động liệu pháp.
10 trang 12 0 0 -
atlas giải phẫu ngoại khoa: phần 2
129 trang 11 0 0 -
Kết quả phẫu thuật bắt vít qua vỏ xương trong bệnh lý mất vững cột sống thắt lưng
7 trang 11 0 0 -
5 trang 11 0 0