Danh mục

Hiệu quả hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh và chăm sóc da kề da ngay sau sinh của cán bộ y tế xã và huyện, tỉnh Thanh Hóa năm 2015-2016

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 395.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức chăm sóc sơ sinh tuyến huyện/xã tại tỉnh Thanh Hoá. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành tại 4 bệnh viện đa khoa huyện và 98 trạm y tế xã tại tỉnh Thanh Hoá từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh và chăm sóc da kề da ngay sau sinh của cán bộ y tế xã và huyện, tỉnh Thanh Hóa năm 2015-2016 LƯƠNG NGỌC TRƯƠNG, NGÔ VĂN TOÀN, NGÔ TOÀN ANH SẢN KHOA – SƠ SINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ DẤU HIỆU NGUY HIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH VÀ CHĂM SÓC DA KỀ DA NGAY SAU SINH CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ VÀ HUYỆN, TỈNH THANH HOÁ NĂM 2015-2016 Lương Ngọc Trương(1), Ngô Văn Toàn(2), Ngô Toàn Anh(3) (1) Trung tâm CSSKSS Thanh Hoá, (2) Đại học Y Hà Nội, (3) Bệnh viện Phụ sản Trung ương Từ khoá: Kiến thức, dấu hiệu Tóm tắt nguy hiểm, da kề da, sơ sinh. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả hoạt động can thiệp nâng cao kiến thức Key words: Knowledge, danger signs, skin to skin, neonatal. chăm sóc sơ sinh tuyến huyện/xã tại tỉnh Thanh Hoá. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành tại 4 bệnh viện đa khoa huyện và 98 trạm y tế xã tại tỉnh Thanh Hoá từ tháng 4 năm 2015 đến tháng 3 năm 2016. Kết quả: Kết quả cho thấy tỷ lệ cán bộ y tế xã biết về các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh đã tăng từ 39,3% trước can thiệp lên 55% sau can thiệp. Hiệu quả thay đổi kiến thức về dấu hiệu nguy hiểm của cán bộ y tế tuyến huyện từ 56% trước can thiệp lên 65,3% sau can thiệp. Sự thay đổi về kiến thức da kề da của cán bộ y tế huyện từ 43,8% lên 49,3% sau can thiệp. Hiệu quả thay đổi về kiến thức da kề da của CBYT xã từ 33,1% lên 47,6% ở nhóm can thiệp. Kết luận: Các hoạt động can thiệp đào tạo nâng cao kiến thức chăm sóc da kề da và phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm của các cán bộ y tế huyện và xã được nâng cao rõ rệt tại tỉnh Thanh Hoá. Cần tiếp tục tăng cường công tác đào tạo bổ sung về chăm sóc sơ sinh tại khoa sản, khoa nhi cũng như tại trạm y tế xã và tăng cường đào tạo liên tục về chăm sóc sơ sinh thiết yếu và chăm sóc lồng ghép trẻ bệnh. Từ khoá: Kiến thức, dấu hiệu nguy hiểm, da kề da, sơ sinh. Abstract EFFECT OF INTERVENTION TO IMPROVE THE COMMUNE AND DISTRICT HEALTH STAFF’S KNOWLEDGE IN SKIN TO SKIN CARE AND DANGER Tác giả liên hệ (Corresponding author): SIGNS IN THANH HOA PROVINCE 2015-2016 Lương Ngọc Trương, email: Objective: To evaluate the effectiveness of interventions to improve truongln_sytth@yahoo.com.vn Ngày nhận bài (received): 10/06/2016 knowledge neonatal care in Healthcare services in Thanh Hoa province. Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised): Materials and methods: The study was carried out in four districts 24/06/2016 hospitals and 98 communes health stations in Thanh Hoa province Tháng 07-2016 Tập 14, số 03 Ngày bài báo được chấp nhận đăng (accepted): 30/06/2016 period of April, 2015 to March, 2016. 54 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: