Danh mục

Hiệu quả kết hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng vận động bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.39 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích đánh giá kết quả phối hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng vận động bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người ở giai đoạn hồi phục do nhồi máu não.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả kết hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng vận động bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu nãoTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCHIỆU QUẢ KẾT HỢP GƯƠNG TRỊ LIỆUTRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG BÀN TAYTRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI DO NHỒI MÁU NÃOVũ Thị Tâm1, Nguyễn Thị Kim Liên21Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, 2Trường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả kết hợp gương trị liệu trong phục hồi chức năng bàn tay ở bệnhnhân liệt nửa người do nhồi máu não. 60 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là nhồi máu não được chiangẫu nhiên thành 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng, dùng thang điểm của Carr J.H và Shepherd R.B về vậnđộng để đánh giá chức năng vận động bàn tay liệt và về mức độ khéo léo để đánh giá chức năng khéo léobàn tay liệt. Kết quả nghiên cứu cho thấy chức năng vận động bàn tay liệt sau 1 tháng, ở nhóm can thiệpmức 4 đạt 46,7%, mức 5 đạt 16,6%, nhóm chứng mức 4 đạt 6,7% và không có bệnh nhân đạt mức 5(p < 0,05). Sau 3 tháng ở nhóm can thiệp mức 5 đạt 33,4%, mức 6 đạt 20%, nhóm chứng mức 5 đạt 16,6%,không có bệnh nhân đạt mức 6 (p < 0,05). Chức năng khéo léo sau 1 tháng, ở nhóm can thiệp mức 4 đạt13,35%, nhóm chứng 3,35% (p > 0,05). Sau 3 tháng, ở nhóm can thiệp mức 4 đạt 20%, mức 5 đạt 6,7%,nhóm chứng không có bệnh nhân đạt mức 4 và mức 5 (p < 0,05). Hiệu quả phục hồichức năng bàn taynhóm ứng dụng gương trị liệu có cải thiện rõ rệt về chức năng bàn tay liệt so với nhóm chứng. Trong đó,chức năng vận động tay liệt tăng lên rõ rệt sau 1, 3 tháng với độ tin cậy trên 95% (p < 0,05). Chức năngkhéo léo bàn tay được cải thiện rõ sau 3 tháng với độ tin cậy trên 95% (p < 0,05).Từ khóa: bàn tay, tai biến mạch máu não, nhồi máu não, gương trị liệuI. ĐẶT VẤN ĐỀTai biến mạch máu não là một vấn đề thờisự cấp thiết của y học. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ taibiến mạch máu não mắc mới hàng năm vàokhoảng 700.000 đến 750.000 người, tử vongvào khoảng 130.000 người. Bệnh gây tiêu tốnchi phí cho các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ởnhóm bệnh nhân này lên đến 70 tỷ đôla Mỹmỗi năm [1]. Việt Nam là một trong nhữngquốc gia có tỉ lệ tàn tật cao nhất. Hiện có486.400 người bị mất sức lao động, tàn tật dotai biến. Sau tai biến mạch máu não để lại rấtnhiều di chứng nặng nề đặc biệt là di chứngvề vận động làm ảnh hưởng đến chất lượngcuộc sống của bệnh nhân. Theo thống kê củaBộ Lao Động – Thương binh – Xã hội (2005)cả nước có khoảng 5,3 triệu người tàn tật,khuyết tật vận động là cao nhất chiếm tỷ lệ51,9% [2]. Trong đó di chứng làm giảm và mấtvận động của chi trên chiếm tỉ lệ lớn. Theonghiên cứu của Desrosiers (2006) các dichứng ở chi trên và bàn tay chiếm 69% [3].Chính vì vậy, cải thiện chức năng vận độngcủa chi trên và bàn tay là mục tiêu hàng đầutrong phục hồi chức năng sau đột quỵ.Phương pháp gương trị liệu là một phươngpháp đã được áp dụng trên Thế giới và đãđược chứng minh là có hiệu quả rõ rệt trongviệc cải thiện chức năng bàn tay [4 - 6]… TuyĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Kim Liên, Bộ môn Phục hồichức năng, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: lienrehab@yahoo.comNgày nhận: 29/9/2015Ngày được chấp thuận: 25/12/201580nhiên, ở Việt Nam chưa có công trình nghiêncứu nào. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giákết quả phối hợp gương trị liệu trong phục hồiTCNCYH 98 (6) - 2015TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCchức năng vận động bàn tay trên bệnh nhân2.2. Cách đánh giáliệt nửa người ở giai đoạn hồi phục do nhồimáu não.- Lượng giá chức năng vận động bàn tayliệt: bảng đánh giá vận động bệnh nhân taiII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPbiến mạch máu não (Carr J.H và Shepherd1. Đối tượngNghiên cứu 60 bệnh nhân được chẩn đoánlà tai biến nhồi máu não có kết luận trên phimMRI, sau khi được khám, đánh giá có giảmchức năng bàn tay bên liệt tại Trung tâm Phụchồi chức năng bệnh viện Bạch Mai từ tháng12/2013 đến 9/2014.- Tiêu chuẩn lựa chọnLiệt nửa người do tai biến nhồi máu nãoR.B). Tiến hành xác định mức độ thực hiệnvận động ở mức khó tăng dần trong bảng từ 0- 6 điểm. Trong đó mức 0 là chức năng vậnđộng bàn tay kém nhất và mức 6 là chứcnăng vận động bàn tay tốt nhất [7].- Xác định chức năng khéo léo của bàn tay:bảng đánh giá của Carr J.H và Shepherd R.B.Xác định mức độ thực hiện chức năng khéoléo bàn tay ở mức khó tăng dần trong bảng từ0 - 6 điểm. Trong đó mức 0 là chức năng khéoléo bàn tay kém nhất và mức 6 là chức nănglần đầu tiên, có thể giao tiếp được. Bệnh nhânkhông bị rối loạn nhận thức, có giảm chứckhéo léo bàn tay tốt nhất [7].năng của chi trên bên liệt nhưng nâng đượcvai và ngửa được cổ tay: điểm Fugl - MeyernăngArm Test từ 10 điểm trở lên.- Tiêu chuẩn loại trừBệnh nhân có bệnh khớp cổ tay, bàn ngóntay, hoặc chấn thương khớp cổ tay, bàn ngóntay trước khi nhồi máu não, phụ nữ có thai.2. Phương pháp2.1. Thiết kế nghiên cứuBằng phương pháp nghiên cứu dọc, canthiệp có đối chứng. So sánh hiệu quả điều trịsau 1 và 3 tháng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: