Hiệu quả phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ ống dẫn trứng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ ống dẫn trứng. Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 4/2009 đến tháng 9/2010, chúng tôi thực hiện một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng, gồm 42 bệnh nhân với chẩn đoán thai đoạn kẽ được điều trị phẫu thuật nội soi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ ống dẫn trứng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ THAI NGOÀI TỬ CUNG ĐOẠN KẼ ỐNG DẪN TRỨNG Trần Thị Lợi*, Nguyễn Chí Quang ** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ ống dẫn trứng. Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ tháng 4/2009 đến tháng 9/2010, chúng tôi thực hiện một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng, gồm 42 bệnh nhân với chẩn đoán thai đoạn kẽ được điều trị phẫu thuật nội soi. Chúng tôi xác định tỉ lệ điều trị thành công (được định nghĩa: không cần điều trị gì thêm), thời gian mổ, lượng máu mất, tai biến trong và sau mổ, thời gian βhCG về âm tính, cũng như thời gian nằm viện và chi phí điều trị. Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ điều trị thành công là 97,6%, thời gian mổ trung bình là 58 phút, lượng máu mất trung bình là 60 ml, không ghi nhận tai biến gì trong và sau mổ, thời gian βhCG về âm tính trung bình 3,4 tuần. Thời gian nằm viện 3 ngày và chi phí điều trị dao động 4-6 triệu đồng. Kết luận: Phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ hiệu quả và an toàn. Từ khóa: Thai ngoài tử cung đoạn kẽ, phẫu thuật nội soi. ABSTRACT LAPAROSCOPIC SURGERY IN THE TREATMENT OF INTERSTITIAL PREGNANCY Tran Thi Loi, Nguyen Chi Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 113 - 118 Objective: To evaluate the efficiency of laparoscopic surgery in the treatment of interstitial pregnancy. Method: a case series study was performed in 42 patients having interstitial pregnancy at Tu Du hospital between May 2009 and September 2010. All of them were treated by laparoscopic cornuostomy or cornual resection. Outcome measures: successful laparoscopic rate (not requiring futher treatment), mean blood loss volume, operating time, complication, duration for normalizing serum βhCG level, duration of hospital stay and treatment costs. Results: successful laparoscopic rate: 97. 6 % (40/42), one case required MTX treatment due to the rise of beta hCG after cornuostomy; Mean blood loss volume was 60 ml, Operating time was 58 minutes and no complication; The serum beta-hCG level returned to normal range in 3.4 weeks postoperatively, the duration of hospital stay was 3 days and treatment costs was 4 to 6 milions Vietnam dong. Conclusion: Laparoscopic surgery for the treatment of interstitial pregnancy is safe and efficient. Keywords: Interstitial pregnancy, laparoscopic surgery. do TNTC cao gấp 10 lần so với sanh thường, và ĐẶT VẤN ĐỀ gấp 50 lần so với nạo thai. Trong đó TNTC đoạn Thai ngoài tử cung (TNTC) là bệnh lý nguy kẽ là vị trị làm tổ cực kỳ nguy hiểm. Theo The hiểm, là nguyên nhân tử vong hàng đầu của sản Conwdential Enquiry into Maternal and Child health phụ trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nguy cơ tử vong * Bộ Môn Sản, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS. TS. Trần Thị Lợi, Sản Phụ Khoa ĐT: 0913 678 064, Email: tranthiloi@hotmail.com 113 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 (CEMACH) từ 2000–2002 báo cáo 11 ca tử vong của TNTC vỡ thì trong đó TNTC ở đoạn kẽ chiếm 4 ca. Trong TNTC đoạn kẽ thường khối thai có kích thước lớn, nồng độ β hCG huyết thanh cao, do đó điều trị ngoại khoa thường là lựa chọn thích hợp. Nhiều thập niên trước đây và ngay cả hiện nay, điều trị TNTC đoạn kẽ thường dùng phương pháp mổ hở. Phương pháp này có hiệu quả cao trong việc lấy đi triệt để mô nhau thai, phục hồi lại tốt cơ tử cung. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là gây nhiều phiền toái cho BN: đau nhiều trong hậu phẫu, chậm phục hồi sinh hoạt cá nhân, tỉ lệ dùng kháng sinh điều trị cao, thời gian nằm viện kéo dài, biến chứng tắc ruột sau này và chưa kể thiếu tính thẩm mỹ. Với sự phát triển vượt bậc của phẫu thuật Nội Soi, dường như đã khắc phục được tất cả những nhược điểm của mổ hở. Tuy nhiên trong môi trường phẫu thuật hạn chế, cũng như những khó khăn trong việc phục hồi lại sự toàn vẹn của cơ tử cung bằng kỹ thuật khâu trong Nội Soi, thì liệu phẫu thuật Nội Soi có đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong việc điều trị TNTC đoạn kẽ không? Và đó cũng chính là lý do chúng tôi thực hiện đề tài này, nhằm đánh giá hiệu quả của phẫu thuật Nội Soi bụng trong điều trị TNTC đoạn kẽ. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng. Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Bệnh nhân được chẩn đoán TNTC đoạn kẽ được thực hiện phẫu thuât nội soi bụng. Dân số nghiên cứu Bệnh nhân được chẩn đoán TNTC đoạn kẽ được thực hiện phẫu thuật nội soi bụng tại BV Từ Dũ từ 5/2009 đến 9/ 2010. Tiêu chuẩn chọn mẫu Tuổi thai: ≤ 13 tuần vô kinh. Siêu âm: khối thai ngoài ≤ 6cm, không có dịch ổ bụng lượng nhiều. Có huyết động ổn định. Tiêu chuẩn loại trừ Có huyết động không ổn định. Có bệnh lý nội khoa chống chỉ định bơm hơi ổ bụng. Siêu âm: khối thai ngoài > ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ ống dẫn trứng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ THAI NGOÀI TỬ CUNG ĐOẠN KẼ ỐNG DẪN TRỨNG Trần Thị Lợi*, Nguyễn Chí Quang ** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ ống dẫn trứng. Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ tháng 4/2009 đến tháng 9/2010, chúng tôi thực hiện một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng, gồm 42 bệnh nhân với chẩn đoán thai đoạn kẽ được điều trị phẫu thuật nội soi. Chúng tôi xác định tỉ lệ điều trị thành công (được định nghĩa: không cần điều trị gì thêm), thời gian mổ, lượng máu mất, tai biến trong và sau mổ, thời gian βhCG về âm tính, cũng như thời gian nằm viện và chi phí điều trị. Kết quả nghiên cứu: Tỉ lệ điều trị thành công là 97,6%, thời gian mổ trung bình là 58 phút, lượng máu mất trung bình là 60 ml, không ghi nhận tai biến gì trong và sau mổ, thời gian βhCG về âm tính trung bình 3,4 tuần. Thời gian nằm viện 3 ngày và chi phí điều trị dao động 4-6 triệu đồng. Kết luận: Phẫu thuật nội soi trong điều trị thai ngoài tử cung đoạn kẽ hiệu quả và an toàn. Từ khóa: Thai ngoài tử cung đoạn kẽ, phẫu thuật nội soi. ABSTRACT LAPAROSCOPIC SURGERY IN THE TREATMENT OF INTERSTITIAL PREGNANCY Tran Thi Loi, Nguyen Chi Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 113 - 118 Objective: To evaluate the efficiency of laparoscopic surgery in the treatment of interstitial pregnancy. Method: a case series study was performed in 42 patients having interstitial pregnancy at Tu Du hospital between May 2009 and September 2010. All of them were treated by laparoscopic cornuostomy or cornual resection. Outcome measures: successful laparoscopic rate (not requiring futher treatment), mean blood loss volume, operating time, complication, duration for normalizing serum βhCG level, duration of hospital stay and treatment costs. Results: successful laparoscopic rate: 97. 6 % (40/42), one case required MTX treatment due to the rise of beta hCG after cornuostomy; Mean blood loss volume was 60 ml, Operating time was 58 minutes and no complication; The serum beta-hCG level returned to normal range in 3.4 weeks postoperatively, the duration of hospital stay was 3 days and treatment costs was 4 to 6 milions Vietnam dong. Conclusion: Laparoscopic surgery for the treatment of interstitial pregnancy is safe and efficient. Keywords: Interstitial pregnancy, laparoscopic surgery. do TNTC cao gấp 10 lần so với sanh thường, và ĐẶT VẤN ĐỀ gấp 50 lần so với nạo thai. Trong đó TNTC đoạn Thai ngoài tử cung (TNTC) là bệnh lý nguy kẽ là vị trị làm tổ cực kỳ nguy hiểm. Theo The hiểm, là nguyên nhân tử vong hàng đầu của sản Conwdential Enquiry into Maternal and Child health phụ trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nguy cơ tử vong * Bộ Môn Sản, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS. TS. Trần Thị Lợi, Sản Phụ Khoa ĐT: 0913 678 064, Email: tranthiloi@hotmail.com 113 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 (CEMACH) từ 2000–2002 báo cáo 11 ca tử vong của TNTC vỡ thì trong đó TNTC ở đoạn kẽ chiếm 4 ca. Trong TNTC đoạn kẽ thường khối thai có kích thước lớn, nồng độ β hCG huyết thanh cao, do đó điều trị ngoại khoa thường là lựa chọn thích hợp. Nhiều thập niên trước đây và ngay cả hiện nay, điều trị TNTC đoạn kẽ thường dùng phương pháp mổ hở. Phương pháp này có hiệu quả cao trong việc lấy đi triệt để mô nhau thai, phục hồi lại tốt cơ tử cung. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là gây nhiều phiền toái cho BN: đau nhiều trong hậu phẫu, chậm phục hồi sinh hoạt cá nhân, tỉ lệ dùng kháng sinh điều trị cao, thời gian nằm viện kéo dài, biến chứng tắc ruột sau này và chưa kể thiếu tính thẩm mỹ. Với sự phát triển vượt bậc của phẫu thuật Nội Soi, dường như đã khắc phục được tất cả những nhược điểm của mổ hở. Tuy nhiên trong môi trường phẫu thuật hạn chế, cũng như những khó khăn trong việc phục hồi lại sự toàn vẹn của cơ tử cung bằng kỹ thuật khâu trong Nội Soi, thì liệu phẫu thuật Nội Soi có đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong việc điều trị TNTC đoạn kẽ không? Và đó cũng chính là lý do chúng tôi thực hiện đề tài này, nhằm đánh giá hiệu quả của phẫu thuật Nội Soi bụng trong điều trị TNTC đoạn kẽ. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng. Đối tượng nghiên cứu Dân số mục tiêu Bệnh nhân được chẩn đoán TNTC đoạn kẽ được thực hiện phẫu thuât nội soi bụng. Dân số nghiên cứu Bệnh nhân được chẩn đoán TNTC đoạn kẽ được thực hiện phẫu thuật nội soi bụng tại BV Từ Dũ từ 5/2009 đến 9/ 2010. Tiêu chuẩn chọn mẫu Tuổi thai: ≤ 13 tuần vô kinh. Siêu âm: khối thai ngoài ≤ 6cm, không có dịch ổ bụng lượng nhiều. Có huyết động ổn định. Tiêu chuẩn loại trừ Có huyết động không ổn định. Có bệnh lý nội khoa chống chỉ định bơm hơi ổ bụng. Siêu âm: khối thai ngoài > ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phẫu thuật nội soi Điều trị thai ngoài tử cung Đoạn kẽ ống dẫn trứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
9 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0