Danh mục

HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT ĐAU

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.46 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả điều trị đau của phương pháp BNTKSĐ qua đường TM và khoang NMC sau phẫu thuật lớn vùng bụng. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, can thiệp lâm sàng Nơi thực hiện: Bệnh viện Đại học Y Dược Bệnh nhân: 44 bệnh nhân có phẫu thuật lớn vùng bụng Can thiệp: Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm nghiên cứu; nhóm 1: Morphine tiêm mạch với phương pháp BNTKSĐ, nhóm 2: Bupivacaine 0,1% – Fentanyl 0,005% đường NMC với phương pháp BNTKSĐ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT ĐAU HIỆU QUẢ PHƯƠNGPHÁP BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT ĐAU HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT ĐAU TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả điều trị đau của phươngpháp BNTKSĐ qua đường TM và khoang NMC sau phẫu thuật lớn vùngbụng. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, can thiệp lâm sàng Nơi thực hiện: Bệnh viện Đại học Y Dược Bệnh nhân: 44 bệnh nhân có phẫu thuật lớn vùng bụng Can thiệp: Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm nghiên c ứu; nhóm 1:Morphine tiêm mạch với phương pháp BNTKSĐ, nhóm 2: Bupivacaine0,1% – Fentanyl 0,005% đường NMC với phương pháp BNTKSĐ. Kết quả: Mức độ đau được đánh giá bằng thang điểm 10 với 0 làkhông đau và 10 là đau nhất không thể tưởng tượng được. Bệnh nhân đượcđánh giá trong 24 giờ đầu sau mổ về mức độ đau (khi nghỉ và khi hít sâu) vàmức độ đau do điều dưỡng đánh giá, sinh hiệu, các tác dụng không mongmuốn do phương pháp điều trị đau gây ra. Cả hai nhóm đều có hiệu quả điềutrị đau tốt (mức độ đau < 2,5) cả về mức độ đau khi nghỉ lẫn khi ho và khivận động tuy nhiên chất lượng giảm đau khi dùng thuốc qua đường NMC tốthơn. Bệnh nhân hài lòng hơn với phương pháp BNTKSĐ qua đường TM.Nhóm 2 dùng ít thuốc nhóm á phiện hơn. Tác dụng không mong muốn dophương pháp BNTKSĐ qua đường TM và NMC nằm trong giới hạn chấpnhận được. Khả năng ứng dụng rộng rãi phương pháp BNTKSĐ qua đườngTM và NMC phụ thuộc vào việc đầu tư trang thiết bị và nhất là đào tạo nhânviên y tế. Kết luận: Phương pháp BNTKSĐ qua đường NMC và TM mang lạihiệu quả điều trị đau tốt, giúp BN mau hồi phục và BN hài lòng hơn.Phương pháp BNTKSĐ qua đường NMC mang lại hiệu quả giảm đau tốthơn và giảm lượng thuốc á phiện cần dùng. ABSTRACT objective: To compare the effects of bupivacaine-fentanyl patientcontrolled analgesia (PCEA) with morphine intravenous (IV) patient-controlled analgesia (PCA) Design: Prospective, interventional Setting: University Medical Centre, from March 2005 to March 2006 Patients: 44 patients undergoing major abdominal surgery. Interventions: Patients were splited into 2 groups; group 1: MorphineIV PCA, group 2: Bupivacaine 0.1% – Fentanyl 0.005% PCEA Results: Analgesia was evaluated with 10 marks scale. Patients wereassessed with pain score(at rest and during cough) and pain score recordedby nurses, vital signs and side effects during the first 24 hours. Both groupsachieved good analgesia with pain score < 2.5/10 at rest and during cough.Group 1 needed more opiod than group 2. However, patients were moresatisfied with IV PCA than PCEA. The side effects were in acceptablerange. The application of IVPCA and PCEA depends on human andequipment resources. Conclusions: Both IV PCA and PCEA provide good analgesia,patient satisfaction and recovery. Bupivacaine-Fentanyl PCEA providessuperior analgesia, reduced opioid requirement. Keywords: Epidural analgesia, patient-controlled analgesia,morphine, bupivacaine-fentanyl, postoperative complications Giới thiệu Phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát đau (BNTKSĐ) hiểu đơn giảnlà: Thay vì phụ thuộc vào điều dưỡng trong việc tiêm thuốc giảm đau thì BNcó thể tự làm lấy việc này khi cảm thấy đau. Người ta đưa ra ý tưởng và pháttriển BNTKSĐ nhằm giảm thiểu những sự khác biệt về dược động học vàdược lực học giữa từng BN khác nhau. Phương pháp BN tự kiểm soát đau(BNTKSĐ) qua đường TM hoặc qua đường NMC đã chứng tỏ là nhữngphương pháp giảm đau hiệu quả giúp BN mau hồi phục, giảm bớt lượngthuốc sử dụng, giảm thời gian chăm sóc của điều dưỡng... nhất là sau cácphẫu thuật lớn. Phương pháp BNTKSĐ đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trênthế giới nhưng tại Việt Nam hiện chưa được ứng dụng nhiều(5,8) và nhất làchưa có nghiên cứu nào về phương pháp BNTKSĐ qua đường ngoài màngcứng. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu là đánh giáhiệu quả của phương pháp giảm đau do BN tự kiểm soát qua đường TM vàđường NMC sau phẫu thuật lớn vùng bụng. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tiền cứu, can thiệp lâm sàng trênnhững bệnh nhân phẫu thuật chương trình can thiệp lớn vùng bụng. Sau khiđược giới thiệu về các phương pháp điều trị đau sau mổ, bệnh nhân nàođồng ý tham gia nghiên cứu sẽ được đưa vào mẫu nghiên cứu. Chúng tôichọn tất cả những bệnh nhân từ 18 – 60 tuổi, có phân loại ASA I, II, III,được phẫu thuật chương trình, can thiệp lớn vùng bụng. Chúng tôi khôngnhận tất cả những bệnh nhân có chống chỉ định với gây tê ngoài màng cứng,dị ứng với thuốc tê hoặc thuốc giảm đau họ morphine, bệnh nhân có thai vàtất cả những bệnh nhân không hiểu cách sử dụng máy PCA và thang điểmđánh giá mức độ đau. Để ước lượng cỡ mẫu, chúng tôi thực hiện nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: