Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế trình bày đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường, trên cơ sở đó đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 130, Số 3B, 2021; Tr. 105–118; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3B.6025 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Thị Ánh Tuyết*, Hồ Việt Hoàng, Hồ Nhật Linh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thùy Phương Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trần Thị Ánh Tuyết (Ngày nhận bài: 29-9-2020; Ngày chấp nhận đăng: 23-11-2020)Tóm tắt. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trong việc sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu được thu thậptừ việc khảo sát 95 hộ gia gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại ba xã Quảng Nhâm, A Ngo và Hồng Thủyvà phân tích thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Kết quả cho thấyloại hình trồng chuối đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Điều này được phản ánh qua giá trị của các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh tế (tổng giá trị sản xuất GO đạt trên 87 triệu đồng/ha). Hiệu quả kinh tế từ chuối caohơn gấp ba lần so với lúa Đông Xuân Hè Thu và ngô cao gấp 10 lần so với sắn. Từ đó, nghiên cứu đã đềxuất ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cho loại hình sử dụng đấtsản xuất nông nghiệp cho huyện A Lưới trong thời gian tới.Từ khóa: đất sản xuất nông nghiệp, hiệu quả sử dụng đất, A Lưới, dân tộc thiểu số Efficiency of agricultural land use of ethnic communities in A Luoi district, Thua Thien Hue province Tran Thi Anh Tuyet*, Ho Viet Hoang, Ho Nhat Linh, Nguyen Van Binh, Nguyen Thuy Phuong University of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam * Correspondence to Tran Thi Anh Tuyet (Received: September 29, 2020; Accepted: November 23, 2020)Abstract. The article assesses the economic, social and environmental efficiency of agricultural land use ofethnic communities in A Luoi district, Thua Thien Hue province. The data were collected from a survey of95 households in Quang Nham, A Ngo, and Hong Thuy communes and analyzed through the efficiencyindicators. The results show that the banana type has the highest economic efficiency. It is reflected in thevalues of the economic efficiency assessment criteria (total production value GO of VND 87 mill/ha). TheTrần Thị Ánh Tuyết và CS. Tập 130, Số 3B, 2021efficiency of bananas is three times higher than that of rice in the Winter-Spring – Summer-Autumn season.The efficiency of maize is ten times higher than that of cassava. The study proposes three groups of measuresto improve the economic, social, and environmental efficiency of agricultural land in A Luoi district in thecoming time.Keywords: agricultural land use, economic efficiency, A Luoi, ethnic communities1 Đặt vấn đề Nông nghiệp, nông thôn miền núi có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội bền vững, giữ vững ổnđịnh chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảovệ môi trường sinh thái của đất nước. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đạt được, nôngnghiệp, nông thôn miền núi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và yếukém. Mặc dù chính phủ Việt Nam đã nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững ở miền núithông qua các chính sách, chương trình và các chiến lược quốc gia [2, 3], nhưng cộng đồng miềnnúi đang trở nên nghèo hơn [6] bởi vì các chương trình như vậy về cơ bản được thiết kế và thựchiện theo kiểu từ trên xuống; điển hình tại các nước đang phát triển. Kết quả là những người bênngoài thường hiểu sai các hệ thống canh tác địa phương. Chính những người làm chính sáchcũng có quan niệm sai lệch trong việc hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng bản địa [2]. Do đó, một nghiêncứu để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số là rấtcần thiết và thực tiễn. Huyện A Lưới là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thànhphố Huế hơn 70 km và là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh. Huyện A Lưới bao gồm thị trấn ALưới và 20 xã với tổng diện tích tự nhiên 122.521,20 ha [4]. Dân số năm 2019 là 49.039 người.Đa số là người dân tộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của cộng đồng dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 130, Số 3B, 2021; Tr. 105–118; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3B.6025 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Thị Ánh Tuyết*, Hồ Việt Hoàng, Hồ Nhật Linh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thùy Phương Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Trần Thị Ánh Tuyết (Ngày nhận bài: 29-9-2020; Ngày chấp nhận đăng: 23-11-2020)Tóm tắt. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường trong việc sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Số liệu được thu thậptừ việc khảo sát 95 hộ gia gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tại ba xã Quảng Nhâm, A Ngo và Hồng Thủyvà phân tích thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Kết quả cho thấyloại hình trồng chuối đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Điều này được phản ánh qua giá trị của các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả kinh tế (tổng giá trị sản xuất GO đạt trên 87 triệu đồng/ha). Hiệu quả kinh tế từ chuối caohơn gấp ba lần so với lúa Đông Xuân Hè Thu và ngô cao gấp 10 lần so với sắn. Từ đó, nghiên cứu đã đềxuất ba nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường cho loại hình sử dụng đấtsản xuất nông nghiệp cho huyện A Lưới trong thời gian tới.Từ khóa: đất sản xuất nông nghiệp, hiệu quả sử dụng đất, A Lưới, dân tộc thiểu số Efficiency of agricultural land use of ethnic communities in A Luoi district, Thua Thien Hue province Tran Thi Anh Tuyet*, Ho Viet Hoang, Ho Nhat Linh, Nguyen Van Binh, Nguyen Thuy Phuong University of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam * Correspondence to Tran Thi Anh Tuyet (Received: September 29, 2020; Accepted: November 23, 2020)Abstract. The article assesses the economic, social and environmental efficiency of agricultural land use ofethnic communities in A Luoi district, Thua Thien Hue province. The data were collected from a survey of95 households in Quang Nham, A Ngo, and Hong Thuy communes and analyzed through the efficiencyindicators. The results show that the banana type has the highest economic efficiency. It is reflected in thevalues of the economic efficiency assessment criteria (total production value GO of VND 87 mill/ha). TheTrần Thị Ánh Tuyết và CS. Tập 130, Số 3B, 2021efficiency of bananas is three times higher than that of rice in the Winter-Spring – Summer-Autumn season.The efficiency of maize is ten times higher than that of cassava. The study proposes three groups of measuresto improve the economic, social, and environmental efficiency of agricultural land in A Luoi district in thecoming time.Keywords: agricultural land use, economic efficiency, A Luoi, ethnic communities1 Đặt vấn đề Nông nghiệp, nông thôn miền núi có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội bền vững, giữ vững ổnđịnh chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảovệ môi trường sinh thái của đất nước. Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đạt được, nôngnghiệp, nông thôn miền núi ở nước ta trong giai đoạn hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và yếukém. Mặc dù chính phủ Việt Nam đã nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững ở miền núithông qua các chính sách, chương trình và các chiến lược quốc gia [2, 3], nhưng cộng đồng miềnnúi đang trở nên nghèo hơn [6] bởi vì các chương trình như vậy về cơ bản được thiết kế và thựchiện theo kiểu từ trên xuống; điển hình tại các nước đang phát triển. Kết quả là những người bênngoài thường hiểu sai các hệ thống canh tác địa phương. Chính những người làm chính sáchcũng có quan niệm sai lệch trong việc hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng bản địa [2]. Do đó, một nghiêncứu để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số là rấtcần thiết và thực tiễn. Huyện A Lưới là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thànhphố Huế hơn 70 km và là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh. Huyện A Lưới bao gồm thị trấn ALưới và 20 xã với tổng diện tích tự nhiên 122.521,20 ha [4]. Dân số năm 2019 là 49.039 người.Đa số là người dân tộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đất sản xuất nông nghiệp Hiệu quả sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất Luật đất đai Nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 374 0 0
-
8 trang 337 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 298 1 0 -
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 292 8 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 280 0 0 -
19 trang 257 0 0
-
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 253 0 0 -
Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất
6 trang 186 0 0 -
10 trang 180 0 0
-
11 trang 171 0 0