Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá Chình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nông dân huyện Cái Nước đang phát huy nhân rộng mô hình đa cây đa con, thu được hiệu quả khá cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Mô hình nuôi cá chình của hộ ông Phùng Hòa Thuận, ấp Tân Tạo, xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước là một điển hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá ChìnhHiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá ChìnhHiện nay, nông dân huyện Cái Nước đang phát huy nhân rộng mô hình đa câyđa con, thu được hiệu quả khá cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc xóađói giảm nghèo ở nông thôn. Mô hình nuôi cá chình của hộ ông Phùng HòaThuận, ấp Tân Tạo, xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước là một điển hình.Sau nhiều năm nuôi tôm kém hiệu quả, ông Phùng Hòa Thuận đi hỏi kinhnghiệm kỹ thuật nuôi cá chình ở nhiều nơi trong tỉnh về áp dụng nuôi thửnghiệm ngay trên phần đất của gia đình, với diện tích nuôi ban đầu chỉ có mộtao khoảng 300m2, đã cho thu hoạch được hơn 50 triệu đồng. Thấy mô hìnhnuôi cá chình có nhiều triển vọng, ông tiếp tục mở rộng thêm diện tích nuôilên hai ao với 600m2 và thả 200 con cá chình giống. Sau hơn hai năm chămsóc, đến nay, mô hình nuôi cá của ông cũng cho thu hoạch một vụ bội thu.Điều đáng phấn khởi là mô hình nuôi cá của ông đạt đầu con khá cao và cótrọng lượng trung bình khoảng 3kg/con, cá biệt có những con nặng đến 6kg.Có thể nói, đây là mô hình nuôi cá tiêu biểu nhất của huyện Cái Nước, vì từtrước đến nay hầu như chưa có một mô hình nào mà cá có trọng lượng caonhư thế. Ông Phùng Hòa Thuận nói: “Trước đây, gia đình rất khó khăn donuôi tôm kém hiệu quả, nay nhờ nuôi cá chình, gia đình tôi không nhữngthoát nghèo mà còn có thể vươn lên làm giàu. Với giá cá thời điểm này là 320ngàn đồng/kg, gia đình ông có thu nhập khoảng 100 triệu đồng, trừ chi phítiền thức ăn, cá giống, còn lãi trên 80 triệu đồng”.Ông cũng là một trong những người đi tiên phong trong phong trào nuôi đacon ở Ấp Tân Tạo. Hiện nay, phong trào này đang được các hội nông dântriển khai nhân rộng trong hội viên. Ông Đỗ Anh Sâm, Chủ tịch Hội Nôngdân huyện Cái Nước, cho biết: “Năm 2008, sẽ tiếp tục củng cố kiện toàn côngtác tổ chức hội ở cơ sở, để khơi dậy mạnh mẽ phong trào nông dân thi đua laođộng sản xuất kinh doanh giỏi, phát triển và nhân rộng các mô hình nuôitrồng thủy sản có hiệu quả. Kết hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngânhàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ vốn cho hội viên nông dân,để xây dựng mỗi xã có một mô hình chỉ đạo điểm, nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho hội viên nông dân tham quan, học hỏi rút kinh nghiệm và nhân rộngtrong thời gian tới”. Có thể nói, mô hình nuôi cá chình, cá bống tượng trongthời gian qua ở xã Tân Hưng Đông nói riêng, huyện Cái Nước nói chung đãvà đang phát triển rầm rộ. Không đòi hỏi diện tích đất lớn, kỹ thuật cao hayvốn nhiều, nguồn thức ăn cho cá lại có sẵn ngay trong vuông tôm của giađình, cho nên những mô hình này phù hợp với điều kiện sản xuất của rấtnhiều hộ dân. Vì thế, ai cũng có thể dễ dàng áp dụng được. Nhờ đó, không ítgia đình đã khấm khá lên và đổi đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá ChìnhHiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Cá ChìnhHiện nay, nông dân huyện Cái Nước đang phát huy nhân rộng mô hình đa câyđa con, thu được hiệu quả khá cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc xóađói giảm nghèo ở nông thôn. Mô hình nuôi cá chình của hộ ông Phùng HòaThuận, ấp Tân Tạo, xã Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước là một điển hình.Sau nhiều năm nuôi tôm kém hiệu quả, ông Phùng Hòa Thuận đi hỏi kinhnghiệm kỹ thuật nuôi cá chình ở nhiều nơi trong tỉnh về áp dụng nuôi thửnghiệm ngay trên phần đất của gia đình, với diện tích nuôi ban đầu chỉ có mộtao khoảng 300m2, đã cho thu hoạch được hơn 50 triệu đồng. Thấy mô hìnhnuôi cá chình có nhiều triển vọng, ông tiếp tục mở rộng thêm diện tích nuôilên hai ao với 600m2 và thả 200 con cá chình giống. Sau hơn hai năm chămsóc, đến nay, mô hình nuôi cá của ông cũng cho thu hoạch một vụ bội thu.Điều đáng phấn khởi là mô hình nuôi cá của ông đạt đầu con khá cao và cótrọng lượng trung bình khoảng 3kg/con, cá biệt có những con nặng đến 6kg.Có thể nói, đây là mô hình nuôi cá tiêu biểu nhất của huyện Cái Nước, vì từtrước đến nay hầu như chưa có một mô hình nào mà cá có trọng lượng caonhư thế. Ông Phùng Hòa Thuận nói: “Trước đây, gia đình rất khó khăn donuôi tôm kém hiệu quả, nay nhờ nuôi cá chình, gia đình tôi không nhữngthoát nghèo mà còn có thể vươn lên làm giàu. Với giá cá thời điểm này là 320ngàn đồng/kg, gia đình ông có thu nhập khoảng 100 triệu đồng, trừ chi phítiền thức ăn, cá giống, còn lãi trên 80 triệu đồng”.Ông cũng là một trong những người đi tiên phong trong phong trào nuôi đacon ở Ấp Tân Tạo. Hiện nay, phong trào này đang được các hội nông dântriển khai nhân rộng trong hội viên. Ông Đỗ Anh Sâm, Chủ tịch Hội Nôngdân huyện Cái Nước, cho biết: “Năm 2008, sẽ tiếp tục củng cố kiện toàn côngtác tổ chức hội ở cơ sở, để khơi dậy mạnh mẽ phong trào nông dân thi đua laođộng sản xuất kinh doanh giỏi, phát triển và nhân rộng các mô hình nuôitrồng thủy sản có hiệu quả. Kết hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngânhàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ vốn cho hội viên nông dân,để xây dựng mỗi xã có một mô hình chỉ đạo điểm, nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho hội viên nông dân tham quan, học hỏi rút kinh nghiệm và nhân rộngtrong thời gian tới”. Có thể nói, mô hình nuôi cá chình, cá bống tượng trongthời gian qua ở xã Tân Hưng Đông nói riêng, huyện Cái Nước nói chung đãvà đang phát triển rầm rộ. Không đòi hỏi diện tích đất lớn, kỹ thuật cao hayvốn nhiều, nguồn thức ăn cho cá lại có sẵn ngay trong vuông tôm của giađình, cho nên những mô hình này phù hợp với điều kiện sản xuất của rấtnhiều hộ dân. Vì thế, ai cũng có thể dễ dàng áp dụng được. Nhờ đó, không ítgia đình đã khấm khá lên và đổi đời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài học nuôi cá chình bí kíp nuôi cá chình kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0