Danh mục

Hiệu quả ứng dụng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở tỉnh Bến Tre

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 693.84 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Bố trí 6 ao nuôi tôm thẻ chân trắng cho thử nghiệm, trong đó 3 ao nuôi thí nghiệm ứng dụng hệ thống quan trắc (e-AQUA) với 2 điểm đo/ao và 3 ao đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả ứng dụng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở tỉnh Bến Tre VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH Ở TỈNH BẾN TRE Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc1*, Nguyễn Trung Hiếu2, Đoàn Văn Bảy2, Phan Thanh Lâm2, Nguyễn Minh Hà3, Phan Phương Trình3 TÓM TẮT Việc giám sát các chỉ tiêu chất lượng nước biến đổi thường xuyên trong ngày như nhiệt độ, pH, DO trong ao nuôi tôm thâm canh là rất cần thiết do chúng ảnh hưởng đáng kể đến sự sinh trưởng của tôm. Hiện nay, người nuôi tôm chủ yếu sử dụng các testkit hoặc các dụng cụ đo hiện trường để giám sát theo dõi môi trường nước ao nuôi một vài lần trong ngày hay trong tuần, vì vậy không đảm bảo an toàn cho ao nuôi; bên cạnh đó, những diễn biến thời tiết gần đây cho thấy biến đổi khí hậu đang diễn ra khó lường, người nuôi tôm cần cập nhật diễn biến thời tiết khí hậu để chủ động các giải pháp ứng phó phù hợp. Do đó, việc ứng dụng các công nghệ mới có khả năng giám sát tự động và liên tục các chỉ tiêu chất lượng nước quan trọng, có tốc độ biến đổi nhanh và thường xuyên trở thành một nhu cầu thiết yếu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Bố trí 6 ao nuôi tôm thẻ chân trắng cho thử nghiệm, trong đó 3 ao nuôi thí nghiệm ứng dụng hệ thống quan trắc (e-AQUA) với 2 điểm đo/ao và 3 ao đối chứng. Kết quả thử nghiệm cho thấy ao nuôi tôm ứng dụng hệ thống e-AQUA tăng sản lượng 7,76%, giảm chi phí hóa chất 13,12% và giảm giá thành 6,50% so với ao đối chứng. Tuy nhiên, hệ thống e-AQUA cũng còn những hạn chế và cần cải tiến: i) Cải thiện độ ổn định của các chỉ tiêu đo hiện nay, giảm thiểu sai số; ii) Tích hợp thêm đầu dò đo NH3-N và NO2-N với giá thành thấp, giảm giá thành máy quan trắc môi trường; và iii) Tích hợp điều khiển tự động thiết bị dựa trên yếu tố quan trắc môi trường như điều khiển tự động máy quạt nước hoặc hệ thống sục khí và máy cho ăn tự động. Từ khóa: Hệ thống e-AQUA, nuôi tôm, chất lượng nước, hiệu quả sản xuất. I. GIỚI THIỆU lớn để phát triển nuôi tôm nước lợ nói chung Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng và tôm thẻ chân trắng (TCT) nói riêng. Trong sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm cuối nguồn những năm gần đây diện tích nuôi tôm TCT sông Cửu Long, tiếp giáp biển Đông với chiều phát triển khá nhanh từ 1.250 ha năm 2011 tăng dài đường biển khoảng 65km, nhiều cửa biển, đến 10.550 ha vào năm 2017 (Sở Nông nghiệp hệ thống sông ngòi phát triển và mạng lưới kênh & PTNT Bến Tre, 2017). rạch chằng chịt (khoảng 6.000km) đan vào nhau Đi cùng với việc mở rộng diện tích nuôi, mang một lượng rất lớn phù sa bồi đắp hàng vấn đề quy hoạch vùng nuôi, quy trình kỹ thuật năm và vươn dài ra biển. Do vị trí địa lý nằm ở nuôi cho phù hợp với từng công nghệ, chất lượng giữa môi trường sông và biển, chịu ảnh hưởng con giống thả nuôi... chưa thật sự đồng bộ và có của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, kiểm soát đã gây thiệt hại lớn cho người dân cùng với đặc trưng địa lý và điều kiện tự nhiên nuôi tôm thương phẩm do dịch bệnh, tôm chậm đã tạo cho Bến Tre một hệ sinh thái phong phú, lớn v.v... Trong những năm gần đây, dịch bệnh có tính đa dạng sinh học cao, tạo điều kiện thuận xuất hiện rộng trên quy mô vùng. Kết quả giám lợi cho phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản sát chủ động bệnh trên tôm tại một số ao nuôi ven biển. Bến Tre cũng là tỉnh có tiềm năng rất cho thấy tôm nuôi không bị nhiễm các tác nhân 1 Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ Khoa học và Công nghệ, Cục công tác phía Nam, Bộ Khoa học và công nghệ 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3 Trung Tâm Phát triển công nghiệp và thiết bị công nghiệp Sài Gòn * Email: qngocnt@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 53 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II gây bệnh WSSV, EHP và IHHNV. Tuy nhiên, việc ứng dụng các công nghệ mới, có khả năng môi trường ao nuôi có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ giám sát liên tục các chỉ tiêu chất lượng nước bắt đầu vào thời điểm nửa cuối tháng nuôi thứ quan trọng, có sự biến đổi nhanh trở thành một 2, cụ thể hàm lượng NO2-N, H2S, COD, TSS và nhu cầu thiết yếu. Những công nghệ như vậy Vibrio tổng số cao hơn giới hạn cảnh báo (Tổng đã được các nước ứng dụng rộng rãi trong nuôi cục Thuỷ sản, 2015). Trong quá trình quan trắc, thủy sản khi nuôi với mật độ cao và đây cũng ở một số điểm quan trắc có phát hiện thấy tác là xu hướng tất yếu của ngành nuôi tôm Việt nhân gây hội chứng hoại tử gan tụy cấp trong Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm môi trường nước và tôm nuôi. Bên cạnh đó, đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống quan trắc những diễn biến thời tiết gần đây cho thấy biến tự động chất lượng nước phục vụ nuôi tôm thẻ đổi khí hậu đang diễn ra khó lường, nằm ngoài chân trắng thâm canh tại Bến Tre. và diễn ra sớm hơn dự báo. Sự xuất hiện ngày II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP càng nhiều các đập thủy điện phía thượng lưu NGHIÊN CỨU sông Mê Kông, dẫn đến khả năng điều tiết nước ngọt gặp nhiều khó khăn. Thời tiết diễn biến 2.1. Thiết kế, thiết lập hệ thống thực hiện phức tạp, thất thường, cực đoan cũng sẽ là một mô hình trình diễn trong những nguyên nhân dễ gây ra dịch bệnh ● Chu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: