Hiệu quả và an toàn của đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới trong phòng ngừa thuyên tắc phổi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khảo sát tình hình đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM và đánh giá hiệu quả, tính an toàn của lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới trên bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và an toàn của đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới trong phòng ngừa thuyên tắc phổiY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA ĐẶT LƯỚI LỌC TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI TRONG PHÒNG NGỪA THUYÊN TẮC PHỔI Vũ Hoàng Vũ*, TrầnHoà*, Nguyễn Xuân Vinh**, Võ Anh Minh**, Nguyễn Công Thành**, Trương Quang Bình*TÓM TẮT Mở đầu: Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới là bệnh lý thường gặp, trong đó thuyên tắc phổi là biến chứngnguy hiểm nhất với tỉ lệ tử vong cao. Đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới là phương pháp được lựa chọn khi bệnhnhân có chống chỉ định hoặc thất bại với điều trị bằng thuốc kháng đông. Mục tiêu: Khảo sát tình hình đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM vàđánh giá hiệu quả, tính an toàn của lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới trên bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát, tiến cứu trên 21 bệnh nhân được đặt lưới lọctĩnh mạch chủ dưới tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ 01/2015 đến 10/2017. Kết quả: Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 62,2±21,4; nữ giới chiếm 81,1%. Trong đó có 12 trườnghợp (57,1%) huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, 1 trường hợp (4,8%) thuyên tắc phổi, 8 trường hợp (38,1%) cóthuyên tắc phổi và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới. Chỉ định đặt lưới lọc: chống chỉ định dùng thuốc khángđông (57,1%), xuất hiện biến chứng khi dùng thuốc kháng đông (9,5%), huyết khối tĩnh mạch tái phát mặc dùkháng đông đủ liều (4,8%). Sau thời gian theo dõi 455 ngày, có 1 trường hợp thuyên tắc phổi tái phát, 1 trườnghợp có huyết khối lưới lọc, không ghi nhận trường hợp nào có trôi, gãy, tắc lưới lọc. Có 7 bệnh nhân tử vong,trong đó 6 trường hợp không do thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Có 7 trường hợp được lấy lưới lọc ra ngoài. Kết luận: Đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới là phương pháp dự phòng, điều trị an toàn và hiệu quả trên bệnhnhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Từ khóa: lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới, bệnh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch sâu,thuyên tắc phổiABSTRACT SAFETY AND EFFECTIVENESS OF INFERIOR VENA CAVA FILTERS Vu Hoang Vu, Tran Hoa, Nguyen Xuan Vinh, Vo Anh Minh, Nguyen Cong Thanh, Truong Quang Binh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 231 - 237 Background: Deep venous thrombosis (DVT) is a common medical condition in which pulmonary embolism(PE) is the most severe complication with high mortality. The placement of inferior vena cava (IVC) filter is thetreatment of choicei patients who have contraindications or failure with anticoagulant treatment. Objectives: To assess the use of IVC filter at University Medical Center, Ho Chi Minh City (UMC,HCMC) and to evaluate the effectiveness and safety profile of IVC filters in patients with venousthromboembolism (VTE). Methods: A longitudinal, prospective observational study was carried out in 21 patients who had IVC filterimplanted at UMC, HCMC from 01/2015 to 10/2017. Results: The mean age of study population was 62.5 years (SD 21.4), 81.1% were female. Twelve patients * Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TPHCM ** Khoa Tim mạch can thiệp, BV Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên hệ: ThS. Vũ Hoàng Vũ ĐT: 0908431304 Email:vuhoangvu@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa 231Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018(57.1%) presented with DVT, one patient (4.8%) with PE and 8 patients (38.1%) with both manifestations.Indications for filter placement were contraindication to anticoagulation (n=12, 57.1%), complications ofanticoagulation use (n=2; 9.5%), failure of anticoagulation therapy (n=1; 4.8%), and others (n=6, 28.1%). IVCfilters were placed either in the infrarenal (n=29) or suprarenal (n=2) segments. All filters were successfullydeployed. During follow-up (median 455 days), one patient (4.8%) developed symptoms of PE after filterplacement; filter thrombus occurred in one case. Filter migration or fracture was not documented. Of the studypopulation, there were 7 cases of mortality, 6 cases were not related to VTE. Conclusion: IVC filter appeared to be a safe and effective device with a low complication rate, for use aseither prevention or treatment in patient with thromboembolic disease. Keywords: Inferior Vena Cava Filter, venous thromboembolism, Deep venous thrombosis, pulmonaryembolism.ĐẶT VẤN ĐỀ và tính an toàn của phương pháp này trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới là bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và an toàn của đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới trong phòng ngừa thuyên tắc phổiY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcHIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA ĐẶT LƯỚI LỌC TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI TRONG PHÒNG NGỪA THUYÊN TẮC PHỔI Vũ Hoàng Vũ*, TrầnHoà*, Nguyễn Xuân Vinh**, Võ Anh Minh**, Nguyễn Công Thành**, Trương Quang Bình*TÓM TẮT Mở đầu: Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới là bệnh lý thường gặp, trong đó thuyên tắc phổi là biến chứngnguy hiểm nhất với tỉ lệ tử vong cao. Đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới là phương pháp được lựa chọn khi bệnhnhân có chống chỉ định hoặc thất bại với điều trị bằng thuốc kháng đông. Mục tiêu: Khảo sát tình hình đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM vàđánh giá hiệu quả, tính an toàn của lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới trên bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát, tiến cứu trên 21 bệnh nhân được đặt lưới lọctĩnh mạch chủ dưới tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ 01/2015 đến 10/2017. Kết quả: Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 62,2±21,4; nữ giới chiếm 81,1%. Trong đó có 12 trườnghợp (57,1%) huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, 1 trường hợp (4,8%) thuyên tắc phổi, 8 trường hợp (38,1%) cóthuyên tắc phổi và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới. Chỉ định đặt lưới lọc: chống chỉ định dùng thuốc khángđông (57,1%), xuất hiện biến chứng khi dùng thuốc kháng đông (9,5%), huyết khối tĩnh mạch tái phát mặc dùkháng đông đủ liều (4,8%). Sau thời gian theo dõi 455 ngày, có 1 trường hợp thuyên tắc phổi tái phát, 1 trườnghợp có huyết khối lưới lọc, không ghi nhận trường hợp nào có trôi, gãy, tắc lưới lọc. Có 7 bệnh nhân tử vong,trong đó 6 trường hợp không do thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Có 7 trường hợp được lấy lưới lọc ra ngoài. Kết luận: Đặt lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới là phương pháp dự phòng, điều trị an toàn và hiệu quả trên bệnhnhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Từ khóa: lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới, bệnh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch sâu,thuyên tắc phổiABSTRACT SAFETY AND EFFECTIVENESS OF INFERIOR VENA CAVA FILTERS Vu Hoang Vu, Tran Hoa, Nguyen Xuan Vinh, Vo Anh Minh, Nguyen Cong Thanh, Truong Quang Binh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 231 - 237 Background: Deep venous thrombosis (DVT) is a common medical condition in which pulmonary embolism(PE) is the most severe complication with high mortality. The placement of inferior vena cava (IVC) filter is thetreatment of choicei patients who have contraindications or failure with anticoagulant treatment. Objectives: To assess the use of IVC filter at University Medical Center, Ho Chi Minh City (UMC,HCMC) and to evaluate the effectiveness and safety profile of IVC filters in patients with venousthromboembolism (VTE). Methods: A longitudinal, prospective observational study was carried out in 21 patients who had IVC filterimplanted at UMC, HCMC from 01/2015 to 10/2017. Results: The mean age of study population was 62.5 years (SD 21.4), 81.1% were female. Twelve patients * Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TPHCM ** Khoa Tim mạch can thiệp, BV Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên hệ: ThS. Vũ Hoàng Vũ ĐT: 0908431304 Email:vuhoangvu@gmail.comChuyên Đề Nội Khoa 231Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018(57.1%) presented with DVT, one patient (4.8%) with PE and 8 patients (38.1%) with both manifestations.Indications for filter placement were contraindication to anticoagulation (n=12, 57.1%), complications ofanticoagulation use (n=2; 9.5%), failure of anticoagulation therapy (n=1; 4.8%), and others (n=6, 28.1%). IVCfilters were placed either in the infrarenal (n=29) or suprarenal (n=2) segments. All filters were successfullydeployed. During follow-up (median 455 days), one patient (4.8%) developed symptoms of PE after filterplacement; filter thrombus occurred in one case. Filter migration or fracture was not documented. Of the studypopulation, there were 7 cases of mortality, 6 cases were not related to VTE. Conclusion: IVC filter appeared to be a safe and effective device with a low complication rate, for use aseither prevention or treatment in patient with thromboembolic disease. Keywords: Inferior Vena Cava Filter, venous thromboembolism, Deep venous thrombosis, pulmonaryembolism.ĐẶT VẤN ĐỀ và tính an toàn của phương pháp này trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới là bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Lưới lọc tĩnh mạch chủ dưới Bệnh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Huyết khối tĩnh mạch sâu Thuyên tắc phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 191 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 179 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
14 trang 164 0 0