Hiệu ứng của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của 21 ngân hàng thương mại (NHTM) trong giai đoạn 2008 – 2015. Trên cơ sở căn cứ vào một số nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước, nghiên cứu xây dựng lại mô hình các nhân tố tác động – đại diện cho chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách an toàn vĩ mô (ATVM) đến tăng trưởng tín dụng, qua đó đánh giá ảnh hưởng của các công cụ điều hành đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu ứng của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật HIỆU ỨNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TOÀN VĨ MÔ ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Chung* TÓM TẮT nghiên cứu là phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Bài nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác Least Square – FGLS) nhằm khắc phục hiện động đến tăng trưởng tín dụng của 21 ngân tượng tự tương quan, phương sai sai số thay hàng thương mại (NHTM) trong giai đoạn đổi nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững 2008 – 2015. Trên cơ sở căn cứ vào một số và hiệu quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước, công cụ của CSTT tại Việt Nam có tác động nghiên cứu xây dựng lại mô hình các nhân mạnh hơn so với các công cụ đại diện cho tố tác động – đại diện cho chính sách tiền tệ chính sách ATVM đến tăng trưởng tín dụng. (CSTT) và chính sách an toàn vĩ mô (ATVM) đến tăng trưởng tín dụng, qua đó đánh giá ảnh Từ khóa: tăng trưởng tín dụng, ổn định hưởng của các công cụ điều hành đến sự ổn tài chính, chính sách an toàn vĩ mô, chính định tài chính tại Việt Nam. Theo Wooldrige sách tiền tệ, FGLS. (2002), phương pháp để xây dựng mô hình THE EFFECT OF MONETARY POLICY AND MACROPRUDENTIAL POLICY TO FINANCIAL STABILITY IN VIETNAM ABSTRACT to Wooldrige (2002), we suggest regression model with Feasible General Least Square This paper analyses the factors affecting (FGLS) method to correct the auto-correlation credit growth of 21 commercial banks in the and heteroskedasticity to ensure stable, reliable period 2008-2015. Based on some previous results. This result shows that monetary tools research hypothesis, empirical evidences, this have stronger effects than macroprudential study contributes regression model with some tools to inancial stability. impact factors which representing monetary policy and macroprudential policy to credit Keywords: credit growth, inancial growth, thereby assessing the impact of operating stability, macroprudential policy, monetary tools to inancial stability in Vietnam. According policy, FGLS. * ThS. GV. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. NCS.Trường Đại học Ngân hang Tp. Hồ Chí Minh, ĐT: 0906.672.58 16 Hiệu ứng của chính sách tiền tệ ... 1. GIỚI THIỆU ATVM hướng đến mục tiêu chính là ổn định Khủng hoảng tài chính toàn cầu (global tài chính, cách thiết lập như vậy cũng phù inancial crisis) cơ bản đã qua đi, nhưng hợp với quy tắc Tinbergen1 (Tinbergen, J hậu quả để lại sẽ còn kéo dài trong nhiều (1952); William A. Knudson (2008)). Cuối năm. Cuộc khủng hoảng này đã khiến nhiều cùng cả hai chính sách này đều hướng đến ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế mục tiêu cuối cùng ổn định nền kinh tế của giới nhận thấy mục tiêu ổn định giá cả hay một quốc gia. kiểm soát lạm phát (price stability) không 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN đủ để đảm bảo ổn định tài chính (William R. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM White (2006)). Vì vậy các NHTW cần phải thực hiện các biện pháp, chính sách hướng 2.1. Nền tảng lý thuyết về vấn đề nghiên cứu tới mục tiêu ổn định tài chính (inancial 2.1.1. Ổn định tài chính stability). Hay nói cách khác ổn định tài Mỗi quốc gia có một cách định nghĩa đi chính, an toàn kinh tế vĩ mô đang được xem cùng với sự điều hành hướng tới các mục tiêu là mục tiêu trọng yếu của nhiều quốc gia bên ổn định tài chính khác nhau. Theo NHTW cạnh mục tiêu ổn định giá cả, kiểm soát lạm Thụy Sĩ thì ổn định hệ thống tài chính nghĩa phát. Đây có thể được xem là chính sách mới là một hệ thống tài chính mà trong đó các chủ được áp dụng sau các cuộc khủng hoảng gần thể tài chính bao gồm: trung gian tài chính, đây, được chính phủ các nước trong khu vực thị trường tài chính và hạ tầng tài chính thực châu Á – Thái Bình Dương cũng vì thế mà hiện tốt các chức năng của mình và có khả tăng cường sử dụng các công cụ điều tiết năng chống đỡ được các cú sốc tiềm ẩn. vĩ mô thận trọng (macroprudential tools) NHTW Đức định nghĩa ổn định tài chính là nhằm mục tiêu ổn định tài chính trong khu khả năng vận hành tốt các chức năng chính vực. Đây cũng chính là khu vực thực thi của hệ thống tài chính, kể cả trong thời kỳ chính sách an toàn vĩ mô (macroprudential kinh tế căng thẳng và thời kỳ điều chỉnh cơ policy) thông qua việc sử dụng các công cụ cấu nhằm giúp phân bổ một cách có hiệu quả an toà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu ứng của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật HIỆU ỨNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH AN TOÀN VĨ MÔ ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Chung* TÓM TẮT nghiên cứu là phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Bài nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác Least Square – FGLS) nhằm khắc phục hiện động đến tăng trưởng tín dụng của 21 ngân tượng tự tương quan, phương sai sai số thay hàng thương mại (NHTM) trong giai đoạn đổi nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững 2008 – 2015. Trên cơ sở căn cứ vào một số và hiệu quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước, công cụ của CSTT tại Việt Nam có tác động nghiên cứu xây dựng lại mô hình các nhân mạnh hơn so với các công cụ đại diện cho tố tác động – đại diện cho chính sách tiền tệ chính sách ATVM đến tăng trưởng tín dụng. (CSTT) và chính sách an toàn vĩ mô (ATVM) đến tăng trưởng tín dụng, qua đó đánh giá ảnh Từ khóa: tăng trưởng tín dụng, ổn định hưởng của các công cụ điều hành đến sự ổn tài chính, chính sách an toàn vĩ mô, chính định tài chính tại Việt Nam. Theo Wooldrige sách tiền tệ, FGLS. (2002), phương pháp để xây dựng mô hình THE EFFECT OF MONETARY POLICY AND MACROPRUDENTIAL POLICY TO FINANCIAL STABILITY IN VIETNAM ABSTRACT to Wooldrige (2002), we suggest regression model with Feasible General Least Square This paper analyses the factors affecting (FGLS) method to correct the auto-correlation credit growth of 21 commercial banks in the and heteroskedasticity to ensure stable, reliable period 2008-2015. Based on some previous results. This result shows that monetary tools research hypothesis, empirical evidences, this have stronger effects than macroprudential study contributes regression model with some tools to inancial stability. impact factors which representing monetary policy and macroprudential policy to credit Keywords: credit growth, inancial growth, thereby assessing the impact of operating stability, macroprudential policy, monetary tools to inancial stability in Vietnam. According policy, FGLS. * ThS. GV. Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương. NCS.Trường Đại học Ngân hang Tp. Hồ Chí Minh, ĐT: 0906.672.58 16 Hiệu ứng của chính sách tiền tệ ... 1. GIỚI THIỆU ATVM hướng đến mục tiêu chính là ổn định Khủng hoảng tài chính toàn cầu (global tài chính, cách thiết lập như vậy cũng phù inancial crisis) cơ bản đã qua đi, nhưng hợp với quy tắc Tinbergen1 (Tinbergen, J hậu quả để lại sẽ còn kéo dài trong nhiều (1952); William A. Knudson (2008)). Cuối năm. Cuộc khủng hoảng này đã khiến nhiều cùng cả hai chính sách này đều hướng đến ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế mục tiêu cuối cùng ổn định nền kinh tế của giới nhận thấy mục tiêu ổn định giá cả hay một quốc gia. kiểm soát lạm phát (price stability) không 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN đủ để đảm bảo ổn định tài chính (William R. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM White (2006)). Vì vậy các NHTW cần phải thực hiện các biện pháp, chính sách hướng 2.1. Nền tảng lý thuyết về vấn đề nghiên cứu tới mục tiêu ổn định tài chính (inancial 2.1.1. Ổn định tài chính stability). Hay nói cách khác ổn định tài Mỗi quốc gia có một cách định nghĩa đi chính, an toàn kinh tế vĩ mô đang được xem cùng với sự điều hành hướng tới các mục tiêu là mục tiêu trọng yếu của nhiều quốc gia bên ổn định tài chính khác nhau. Theo NHTW cạnh mục tiêu ổn định giá cả, kiểm soát lạm Thụy Sĩ thì ổn định hệ thống tài chính nghĩa phát. Đây có thể được xem là chính sách mới là một hệ thống tài chính mà trong đó các chủ được áp dụng sau các cuộc khủng hoảng gần thể tài chính bao gồm: trung gian tài chính, đây, được chính phủ các nước trong khu vực thị trường tài chính và hạ tầng tài chính thực châu Á – Thái Bình Dương cũng vì thế mà hiện tốt các chức năng của mình và có khả tăng cường sử dụng các công cụ điều tiết năng chống đỡ được các cú sốc tiềm ẩn. vĩ mô thận trọng (macroprudential tools) NHTW Đức định nghĩa ổn định tài chính là nhằm mục tiêu ổn định tài chính trong khu khả năng vận hành tốt các chức năng chính vực. Đây cũng chính là khu vực thực thi của hệ thống tài chính, kể cả trong thời kỳ chính sách an toàn vĩ mô (macroprudential kinh tế căng thẳng và thời kỳ điều chỉnh cơ policy) thông qua việc sử dụng các công cụ cấu nhằm giúp phân bổ một cách có hiệu quả an toà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng tín dụng Ổn định tài chính Chính sách an toàn vĩ mô Chính sách tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 233 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 221 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 179 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 173 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 164 0 0