![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hình ảnh người phụ nữ trong Truyền Kỳ Mạn Lục (Nguyễn Dữ) và Vũ Nguyệt Vật Ngữ (Ueda Akinari)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.05 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát về Truyền kỳ mạn lục, Vũ nguyệt vật ngữ và thống kê phân loại hình ảnh người phụ nữ trong hai tác phẩm; Hình ảnh người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục và Vũ nguyệt vật ngữ - Những điểm tương đồng; Hình ảnh người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục và Vũ nguyệt vật ngữ - Những điểm khác biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh người phụ nữ trong Truyền Kỳ Mạn Lục (Nguyễn Dữ) và Vũ Nguyệt Vật Ngữ (Ueda Akinari)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (5) 2023 Hình ảnh người phụ nữ trong Truyền Kỳ Mạn Lục (Nguyễn Dữ) và Vũ Nguyệt Vật Ngữ (Ueda Akinari) Phạm Phi Na Nghiên cứu sinh, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: phamphina@gmail.com Ngày nhận bài: 05/6/2023; Ngày sửa bài: 26/7/2023; Ngày duyệt đăng: 04/8/2023 Tóm tắt Hình ảnh người phụ nữ xuất hiện khá thường xuyên trong các tác phẩm truyền kỳ cácnước trong khu vực văn hóa chữ Hán với nhiều nét đặc trưng nổi bật. Tuy nhiên, hiện naychưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể về hình tượng này trong thể loại truyền kỳ. Vậndụng phương pháp so sánh song song, bài viết này hướng đến nghiên cứu hình ảnh ngườiphụ nữ trong hai tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu: Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) và Vũ nguyệtvật ngữ (Ueda Akinari). Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh những điểm tương đồng trongviệc khắc họa hình ảnh người phụ nữ trong hai tác phẩm như đề cao vẻ đẹp, đức hy sinh,lòng hiếu hạnh, sự thủy chung, người phụ nữ trong từng tác phẩm cũng có những nét riênggắn với đặc điểm của mỗi dân tộc. Nếu những người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục đượckhắc họa như những con người mạnh dạn tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc cho mình thì ngườiphụ nữ trong Vũ nguyệt vật ngữ lại quyết liệt trong việc đòi công lý cho họ. Tất cả khôngnhững thể hiện dòng chảy chung thể loại truyện truyền kỳ trung đại trong khu vực văn hóachữ Hán mà còn tạo nên dấu ấn riêng của hình ảnh người phụ nữ trong từng tác phẩm. Từ khóa: hình ảnh người phụ nữ, truyện truyền kỳ, Truyền kỳ mạn lục, Vũ nguyệt vật ngữ The image of women in Truyen ky man luc by Nguyen Du and Vu nguyet vat ngu by Ueda Akinari Pham Phi Na Graduate student, Faculty of literature, University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University Ho Chi Minh City Correspondence: phamphina@gmail.com Received: 05/6/2023; Revised: 26/7/2023; Accepted: 04/8/2023 Abtract The image of women appeared commonly in supernatural tales of countries in the Hanlanguage culture area with many outstanding features. However, currently there are notmany specific studies on this image in the truyen ky genre. Based on the parallel comparisonmethod, this article aims to research the image of women through two typical works: Truyenky man luc (Nguyen Du) and Vu nguyet vat ngu (Ueda Akinari). The result showed thatbesides the similarities such as promoting beauty, sacrifice, filial piety, and fidelity, thewomen in each work also have their own unique characteristics of each nation. If the womenin Truyen ky man luc boldly pursue love and happiness for themselves, the women in Vu 80TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (5) 2023nguyet vat ngu were fierce in demanding justice for them. They not only showed the generalflow of the medieval legend genre in the Han language culture area but also created aunique mark of the image of women in each work. Keywords: image of women, truyen ky tales (supernatural tales), Truyen ky man luc,Vu nguyet vat ngu (Tales of Moonlight and Rain)1. Mở đầu đến năm 1768 mới được in. Lấy tên sách là Trong khu vực văn hóa chữ Hán, mỗi Truyền kỳ mạn lục (sao chép tản mạn nhữngquốc gia đều có những trước tác truyền kỳ chuyện lạ), Nguyễn Dữ thể hiện thái độđặc sắc của dân tộc mình. “Nếu xem xét lịch khiêm tốn của một người chỉ ghi chépsử tiểu thuyết các nước Đông Á, ta thấy tiểu những chuyện vụn vặt cóp nhặt được ở đờithuyết truyền kỳ đã chiếm một vị trí nhất trước. “Nhưng căn cứ vào tính chất của cácđịnh” (Toàn Huệ Khanh, 2005: 44). Nước truyện thì thấy Truyền kỳ mạn lục khôngta có Truyền kỳ mạn lục, Nhật Bản có Vũ phải là một công trình sưu tầm mà là mộtnguyệt vật ngữ (Truyện tối trăng mưa). Có sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ của từthể xem đây là những tác phẩm tiêu biểu này” (Bùi Duy Tân, 2004: 1124). Hai mươicho thể loại truyện truyền kỳ ở mỗi quốc truyện trong Truyền kỳ mạn lục đã thể hiệngia. Việc nghiên cứu hai tác phẩm trong được hoàn cảnh xã hội đương thời. Cótương quan thể loại truyện truyền kỳ trong truyện phản ánh chế độ chính trị đen tối, đảkhu vực văn hóa chữ Hán đã được một số kích vua, quan bạo ngược; có truyện đề cậpnhà nghiên cứu tiến hành như: Bùi Duy Tân đến quyền sống của con người (tình yêu đôi(2004), Đoàn Lê Giang (2020a, 2020b), lứa, hạnh phúc gia đình, tình nghĩa vợNguyễn Đăng Na (2005, 2006), … Các bài chồng); có truyện đề cao khí tiết, ý chí củaviết trên đều đối chiếu các tác phẩm truyền những nho sĩ thức thời đi ở ẩn, … Tất cảkỳ ở mỗi nước để tìm ra những điểm tương được thể hiện ở nghệ thuật kể chuyện tàiđồng và nét riêng từ góc nhìn thể loại của tình của tác giả. Nguyễn Dữ đã khéo léonó. Tuy nhiên, việc nghiên cứu hình tượng trong cách dựng truyện, xây dựng nhân vậtnhân vật cụ thể như nhân vật người phụ nữ “Nó vượt xa truyện ký lịch sử, vốn ít chútrong các tác phẩm truyền kỳ thuộc khu vực trọng đến tính cách và cuộc sống riêng củavăn hóa chữ Hán thì dường như còn để ngỏ. nhân vật, và cũng vượt xa truyện cổ dânTiếp cận Truyền kỳ mạn lục và Vũ nguyệt gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh người phụ nữ trong Truyền Kỳ Mạn Lục (Nguyễn Dữ) và Vũ Nguyệt Vật Ngữ (Ueda Akinari)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (5) 2023 Hình ảnh người phụ nữ trong Truyền Kỳ Mạn Lục (Nguyễn Dữ) và Vũ Nguyệt Vật Ngữ (Ueda Akinari) Phạm Phi Na Nghiên cứu sinh, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: phamphina@gmail.com Ngày nhận bài: 05/6/2023; Ngày sửa bài: 26/7/2023; Ngày duyệt đăng: 04/8/2023 Tóm tắt Hình ảnh người phụ nữ xuất hiện khá thường xuyên trong các tác phẩm truyền kỳ cácnước trong khu vực văn hóa chữ Hán với nhiều nét đặc trưng nổi bật. Tuy nhiên, hiện naychưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể về hình tượng này trong thể loại truyền kỳ. Vậndụng phương pháp so sánh song song, bài viết này hướng đến nghiên cứu hình ảnh ngườiphụ nữ trong hai tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu: Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) và Vũ nguyệtvật ngữ (Ueda Akinari). Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh những điểm tương đồng trongviệc khắc họa hình ảnh người phụ nữ trong hai tác phẩm như đề cao vẻ đẹp, đức hy sinh,lòng hiếu hạnh, sự thủy chung, người phụ nữ trong từng tác phẩm cũng có những nét riênggắn với đặc điểm của mỗi dân tộc. Nếu những người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục đượckhắc họa như những con người mạnh dạn tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc cho mình thì ngườiphụ nữ trong Vũ nguyệt vật ngữ lại quyết liệt trong việc đòi công lý cho họ. Tất cả khôngnhững thể hiện dòng chảy chung thể loại truyện truyền kỳ trung đại trong khu vực văn hóachữ Hán mà còn tạo nên dấu ấn riêng của hình ảnh người phụ nữ trong từng tác phẩm. Từ khóa: hình ảnh người phụ nữ, truyện truyền kỳ, Truyền kỳ mạn lục, Vũ nguyệt vật ngữ The image of women in Truyen ky man luc by Nguyen Du and Vu nguyet vat ngu by Ueda Akinari Pham Phi Na Graduate student, Faculty of literature, University of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University Ho Chi Minh City Correspondence: phamphina@gmail.com Received: 05/6/2023; Revised: 26/7/2023; Accepted: 04/8/2023 Abtract The image of women appeared commonly in supernatural tales of countries in the Hanlanguage culture area with many outstanding features. However, currently there are notmany specific studies on this image in the truyen ky genre. Based on the parallel comparisonmethod, this article aims to research the image of women through two typical works: Truyenky man luc (Nguyen Du) and Vu nguyet vat ngu (Ueda Akinari). The result showed thatbesides the similarities such as promoting beauty, sacrifice, filial piety, and fidelity, thewomen in each work also have their own unique characteristics of each nation. If the womenin Truyen ky man luc boldly pursue love and happiness for themselves, the women in Vu 80TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ 9 (5) 2023nguyet vat ngu were fierce in demanding justice for them. They not only showed the generalflow of the medieval legend genre in the Han language culture area but also created aunique mark of the image of women in each work. Keywords: image of women, truyen ky tales (supernatural tales), Truyen ky man luc,Vu nguyet vat ngu (Tales of Moonlight and Rain)1. Mở đầu đến năm 1768 mới được in. Lấy tên sách là Trong khu vực văn hóa chữ Hán, mỗi Truyền kỳ mạn lục (sao chép tản mạn nhữngquốc gia đều có những trước tác truyền kỳ chuyện lạ), Nguyễn Dữ thể hiện thái độđặc sắc của dân tộc mình. “Nếu xem xét lịch khiêm tốn của một người chỉ ghi chépsử tiểu thuyết các nước Đông Á, ta thấy tiểu những chuyện vụn vặt cóp nhặt được ở đờithuyết truyền kỳ đã chiếm một vị trí nhất trước. “Nhưng căn cứ vào tính chất của cácđịnh” (Toàn Huệ Khanh, 2005: 44). Nước truyện thì thấy Truyền kỳ mạn lục khôngta có Truyền kỳ mạn lục, Nhật Bản có Vũ phải là một công trình sưu tầm mà là mộtnguyệt vật ngữ (Truyện tối trăng mưa). Có sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ của từthể xem đây là những tác phẩm tiêu biểu này” (Bùi Duy Tân, 2004: 1124). Hai mươicho thể loại truyện truyền kỳ ở mỗi quốc truyện trong Truyền kỳ mạn lục đã thể hiệngia. Việc nghiên cứu hai tác phẩm trong được hoàn cảnh xã hội đương thời. Cótương quan thể loại truyện truyền kỳ trong truyện phản ánh chế độ chính trị đen tối, đảkhu vực văn hóa chữ Hán đã được một số kích vua, quan bạo ngược; có truyện đề cậpnhà nghiên cứu tiến hành như: Bùi Duy Tân đến quyền sống của con người (tình yêu đôi(2004), Đoàn Lê Giang (2020a, 2020b), lứa, hạnh phúc gia đình, tình nghĩa vợNguyễn Đăng Na (2005, 2006), … Các bài chồng); có truyện đề cao khí tiết, ý chí củaviết trên đều đối chiếu các tác phẩm truyền những nho sĩ thức thời đi ở ẩn, … Tất cảkỳ ở mỗi nước để tìm ra những điểm tương được thể hiện ở nghệ thuật kể chuyện tàiđồng và nét riêng từ góc nhìn thể loại của tình của tác giả. Nguyễn Dữ đã khéo léonó. Tuy nhiên, việc nghiên cứu hình tượng trong cách dựng truyện, xây dựng nhân vậtnhân vật cụ thể như nhân vật người phụ nữ “Nó vượt xa truyện ký lịch sử, vốn ít chútrong các tác phẩm truyền kỳ thuộc khu vực trọng đến tính cách và cuộc sống riêng củavăn hóa chữ Hán thì dường như còn để ngỏ. nhân vật, và cũng vượt xa truyện cổ dânTiếp cận Truyền kỳ mạn lục và Vũ nguyệt gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình ảnh người phụ nữ Truyện truyền kỳ Truyền kỳ mạn lục Vũ nguyệt vật ngữ Thể loại truyền kỳTài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 288 0 0 -
Thi pháp nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ)
8 trang 64 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975
73 trang 51 0 0 -
87 trang 47 0 0
-
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 2
698 trang 32 2 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Hình ảnh người phụ nữ trong ca dao Nam bộ
79 trang 22 0 0 -
Ngữ văn lớp 10: Tư liệu về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục và tác giả Nguyễn Dữ
9 trang 20 0 0 -
Chuyện người con gái nam xương
6 trang 20 0 0 -
Mẫu người nữ đoan chính trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
5 trang 18 0 0 -
Quan niệm nghệ thuật về con người trong
5 trang 18 0 0