Danh mục

Hình ảnh 'trăng' trong thơ thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thơ thiền Lý Trần và thơ Đường đều chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng Phật giáo. Cho nên, đối với một hiện tượng hoặc một đối tượng thường gặp, cảm nhận của các nhà thơ như thế nào, cách thể hiện có giống nhau hay không, tình cảm của họ ra sao… là những vấn đề mà chúng tôi rất quan tâm. Bài viết nghiên cứu thơ thiền Lý Trần và thơ Đường trong so sánh tương quan để có thể tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên; từ đó, tìm hiểu về tư duy nghệ thuật cũng như tình cảm đối với cuộc sống của các nhà thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh “trăng” trong thơ thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung QuốcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Guan HongWei HÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC GUAN HONGWEI* TÓM TẮT Thơ thiền Lý Trần và thơ Đường đều chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng Phật giáo.Cho nên, đối với một hiện tượng hoặc một đối tượng thường gặp, cảm nhận của các nhàthơ như thế nào, cách thể hiện có giống nhau hay không, tình cảm của họ ra sao… lànhững vấn đề mà chúng tôi rất quan tâm. Bài viết nghiên cứu thơ thiền Lý Trần và thơĐường trong so sánh tương quan để có thể tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên; từ đó,tìm hiểu về tư duy nghệ thuật cũng như tình cảm đối với cuộc sống của các nhà thơ. Từ khóa: thơ thiền Lý Trần, thơ Đường Trung Quốc, tư tưởng Phật giáo, tư duy nghệthuật. ABSTRACT The image of moon in Zen poetry of Ly-Tran dynasties and Tang poetry Zen Poetry of Ly - Tran Dynasties and Tang poetry are two literature parts whichplayed important roles in the Middle Age Literature of Vietnam and China. At the sametime, these two parts of literature were deeply influenced by Buddhist thoughts. Therefore,in regard to a phenomenon or a common object, we are highly concerned about whetherthe poets reflected their feelings, manifestations, and emotion in the same way. Through theresearch and relevant comparison of the Zen Poetry of Ly - Tran Dynasty and the Poetry ofTang Dynasty, we hope to find out the answers for the above issues. Accordingly, we canlearn about the artistic thinking as well as the attitude towards life of the contemporarypoets. Keywords: Zen Poetry of Ly - Tran Dynasty, Poetry of Tang Dynasty, Buddhistthoughts, Artistic thinking.1. Đặt vấn đề Việt Nam và Trung Quốc cũng chịu nhiều Trung Quốc và Việt Nam là hai ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo, điềunước láng giềng hữu nghị, có lịch sử giao này thể hiện khá rõ trong các tác phẩmlưu văn hóa lâu đời. Vào thời Lý Trần và của họ. Vì vậy, trong bài viết này, chúngnhà Đường, tư tưởng Phật giáo thấm sâu tôi chọn hình ảnh “trăng” làm đối tượngvào đời sống của nhân dân. Các nhà thơ cố định để tìm hiểu về tư duy nghệ thuật cũng như tình cảm đối với cuộc sống của * ThS, Công ti cổ phần Hoa Thương, TPHCM các nhà thơ đương thời. 83Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 20132. Những vấn đề chung biệt này.2.1. Trăng trong nhận thức thẩm mĩ 2.2. Thời Lý Trần và thời nhà Đường –của người phương Đông những điều kiện lịch sử - văn hóa Từ xưa đến nay, trăng luôn được Nhà Đường với nhà Lý và nhà Trầnxem là một người bạn thủy chung của đều là những triều đại hùng mạnh trongcon người. Nó không chỉ trao tặng ánh lịch sử hai nước. Ở các triều đại này, kinhsáng cho con người trong đêm, mang đến tế phồn vinh, xã hội ổn định, văn hóasự ấm áp và niềm an ủi cho những thân nghệ thuật đạt được những thành tựu huyphận bất hạnh mà còn cổ vũ cho kẻ lữ hoàng, nền văn hóa có những bước pháthành cô đơn, quan tâm sẻ chia cùng triển mạnh mẽ.người thất ý. Chính vì vậy, trăng gợi cho Cũng như thời Lý Trần ở Việt Nam,người ta những liên tưởng vô tận, dần thời nhà Đường ở Trung Quốc, rất sùngdần hình thành văn hóa mặt trăng phương thượng Phật giáo. Hai thời đại này ở haiĐông phong phú và giàu sức hấp dẫn. nước đã xuất hiện những cao tăng lẫy Trong văn hóa Trung Quốc lẫn Việt lừng danh tiếng chốn thiền lâm. TrongNam, từ ngàn đời nay, mặt trăng chưa lĩnh vực văn hóa vật chất cũng như vănbao giờ là một vật thể bình thường. Nó hóa tinh thần của hai nước đều có dấu ấnhiện diện trong tâm tưởng, suy nghĩ của của Phật giáo khá đặc sắc và rõ nét.con người cùng với rất nhiều huyền thoại, Hơn nữa, thời nhà Đường và thờichứa đựng những thông tin về văn hóa Lý Trần đều là những thời kì quan trọngnguyên thủy sâu sắc. Nó cũng là sự kết trong lịch sử giao lưu văn hóa giữa Trungtinh truyền thống, bản sắc độc đáo của Quốc và Việt Nam. Sau nhà Đường, nămhai dân tộc từ lâu đời. Con người ở xã hội 938, Việt Nam xây dựng chính quyền độcnguyên thủy từng thờ cúng mặt trăng để lập. Tiếp theo, chưa đầy một thế kỉ là đếncầu xin được che chở. Về sau, con người nhà Lý, nhà Trần. Cho nên, kể về thờilại xem mặt trăng là biểu trưng cho tình gian hay tính liên tục v ...

Tài liệu được xem nhiều: