HÌNH CHỮ NHẬT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. B. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết. C. Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH CHỮ NHẬTA. Mục tiêu:- Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.- Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.B. Chuẩn bị:- GV: hệ thống bài tập.- HS: kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.C. Tiến trình.1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ.- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữnhật.*HS:- Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dungGV cho HS làm bài tập.Bài 1: Bài 1:Cho tứ giác ABCD. Gọi AM,N,P,Q lần lượt là trung điểm M Qcủa các cạnh AB, BC, CD, DA. B DChứng minh rằng MNPQ là N Phình bình hành. C Tứ giác ABCD cần điềukiện gì thì MNPQ là hình chữ Trong tam giác ABD có QM là đườngnhật. trung bình nên QM // BD và QM = 1/2.BD Tương tự trong tam giác BCD có PN là- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đường trung bình nên PN // BD vàhình, ghi giả thiết, kết luận. PN = 1/2.BD*HS lên bảng làm bài. Vậy PN // QM và PN // QMGV gợi ý HS làm bài: Hay MNPQ là hình bình hành.? Tứ giác MNPQ là hình gì? Để MNPQ là hình chữ nhật thì AC và BD*HS: hình bình hành. vuông góc với nhau vì khi đó hình bình? để chứng minh một hình bình hành có 1 góc vuông.hành là hình chữ nhật ta cầnchứng minh điều gì?*HS: có một góc vuông hoặc Bài 2.hai đường chéo bằng nhau. C N MGV yêu cầu HS lên bảng làm K Ibài. B D OBài 2:Cho tứ giác ABCD. Gọi O làgiao điểm của 2 đường chéo ( Akhông vuông góc),I và K lần a/ Ta có OCND là hình bình hành vì có hailượt là trung điểm của BC và đường chéo cắt nhau tại trung điểm củaCD. Gọi M và N theo thứ tự là mỗi đường. Do đó OC // ND và OC = ND.điểm đối xứng của điểm O qua Tương tự ta có OCBM là hình bình hànhtâm I và K. nên OC // MB và OC = MBa) C/m rằng tứ giác BMND là Vậy MB // DN và MB = DNhình bình hành. Hay BMND là hình bình hành.b) Với điều kiện nào của hai b/ Để BMND là hình chữ nhật thìđường chéo AC và BD thì tứ COB = 900 hay CA và BD vuông góc.giác BMND là hình chữ nhật. c/ Ta có OCND là hình bình hành nênc) Chứng minh 3 điểm M,C,N NC // DO, Tứ giác BMND là hình bìnhthẳng hàng.- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hành nên MN // BD .hình, ghi giả thiết , kết luận. Mà qua N chỉ có một đường thẳng song*HS lên bảng làm bài. song với BD do đó M, N, C thẳng hàng.- GV gợi ý:? Có bao nhiêu cách chứngminh tứ giác là hình bình hành?*HS: 5 dấu hiệu. Bài 3:? Trong bài tập này ta chứng Aminh theo dấu hiệu nào? N M*HS: dầu hiệu thứ 4. GGV yêu cầu HS lên bảng làm Q P Bphần a. C? Để chứng minh hình bình a/ Ta có MG = GP = 1/3.BMhành là hình chữ nhật có những GQ = GN = 1/3.CN.cách nào? Vậy MNPQ là hình bình hành.*HS: chứng minh có 1 góc b/ Tam giác ABC cân tại A nên BM = NC.bằng 900 hoặc hai đường chéo Khi đó QN = MP = 2/3 BM = 2/3 CN.bằng nhau. Vậy MNPQ là hình chữ nhật.? Để chứng minh ba điểmthẳng hành có những cách nào?*HS: góc tạo bởi ba điểm bằng1800 hoặc chúng cùng thuộcmột đường thẳng.GV gọi HS lên bảng làm bài.Bài 3:Cho tam giác ABC, các trungtuyến BM và CN cắt nhau ở G.Gọi P là điểm đối xứng củađiểm M qua B. Gọi Q là điểmđối xứng của điểm N qua G. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH CHỮ NHẬTA. Mục tiêu:- Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.- Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.B. Chuẩn bị:- GV: hệ thống bài tập.- HS: kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.C. Tiến trình.1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ.- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữnhật.*HS:- Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dungGV cho HS làm bài tập.Bài 1: Bài 1:Cho tứ giác ABCD. Gọi AM,N,P,Q lần lượt là trung điểm M Qcủa các cạnh AB, BC, CD, DA. B DChứng minh rằng MNPQ là N Phình bình hành. C Tứ giác ABCD cần điềukiện gì thì MNPQ là hình chữ Trong tam giác ABD có QM là đườngnhật. trung bình nên QM // BD và QM = 1/2.BD Tương tự trong tam giác BCD có PN là- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đường trung bình nên PN // BD vàhình, ghi giả thiết, kết luận. PN = 1/2.BD*HS lên bảng làm bài. Vậy PN // QM và PN // QMGV gợi ý HS làm bài: Hay MNPQ là hình bình hành.? Tứ giác MNPQ là hình gì? Để MNPQ là hình chữ nhật thì AC và BD*HS: hình bình hành. vuông góc với nhau vì khi đó hình bình? để chứng minh một hình bình hành có 1 góc vuông.hành là hình chữ nhật ta cầnchứng minh điều gì?*HS: có một góc vuông hoặc Bài 2.hai đường chéo bằng nhau. C N MGV yêu cầu HS lên bảng làm K Ibài. B D OBài 2:Cho tứ giác ABCD. Gọi O làgiao điểm của 2 đường chéo ( Akhông vuông góc),I và K lần a/ Ta có OCND là hình bình hành vì có hailượt là trung điểm của BC và đường chéo cắt nhau tại trung điểm củaCD. Gọi M và N theo thứ tự là mỗi đường. Do đó OC // ND và OC = ND.điểm đối xứng của điểm O qua Tương tự ta có OCBM là hình bình hànhtâm I và K. nên OC // MB và OC = MBa) C/m rằng tứ giác BMND là Vậy MB // DN và MB = DNhình bình hành. Hay BMND là hình bình hành.b) Với điều kiện nào của hai b/ Để BMND là hình chữ nhật thìđường chéo AC và BD thì tứ COB = 900 hay CA và BD vuông góc.giác BMND là hình chữ nhật. c/ Ta có OCND là hình bình hành nênc) Chứng minh 3 điểm M,C,N NC // DO, Tứ giác BMND là hình bìnhthẳng hàng.- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hành nên MN // BD .hình, ghi giả thiết , kết luận. Mà qua N chỉ có một đường thẳng song*HS lên bảng làm bài. song với BD do đó M, N, C thẳng hàng.- GV gợi ý:? Có bao nhiêu cách chứngminh tứ giác là hình bình hành?*HS: 5 dấu hiệu. Bài 3:? Trong bài tập này ta chứng Aminh theo dấu hiệu nào? N M*HS: dầu hiệu thứ 4. GGV yêu cầu HS lên bảng làm Q P Bphần a. C? Để chứng minh hình bình a/ Ta có MG = GP = 1/3.BMhành là hình chữ nhật có những GQ = GN = 1/3.CN.cách nào? Vậy MNPQ là hình bình hành.*HS: chứng minh có 1 góc b/ Tam giác ABC cân tại A nên BM = NC.bằng 900 hoặc hai đường chéo Khi đó QN = MP = 2/3 BM = 2/3 CN.bằng nhau. Vậy MNPQ là hình chữ nhật.? Để chứng minh ba điểmthẳng hành có những cách nào?*HS: góc tạo bởi ba điểm bằng1800 hoặc chúng cùng thuộcmột đường thẳng.GV gọi HS lên bảng làm bài.Bài 3:Cho tam giác ABC, các trungtuyến BM và CN cắt nhau ở G.Gọi P là điểm đối xứng củađiểm M qua B. Gọi Q là điểmđối xứng của điểm N qua G. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 207 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 72 0 0 -
22 trang 48 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 36 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 35 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 33 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 33 0 0 -
1 trang 31 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 31 0 0