Danh mục

HÌNH HỌC 7 TIẾT 1: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu trọng tâm:  Về kiến thức:  Nắm vững định nghĩa về trung điểm của đoạn thẳng, trung tuyến của tam giác.  Phân biệt trung tuyến và đường trung tuyến.  Về kĩ năng:  Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng.  Biết vẽ trung tuyến của tam giác. II) Giáo cụ:  File TRDIEM.GSP thiết kế trên Sketchpad.  Thước dài, dây, miếng bìa hình tam giác và thước kẻ. 
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH HỌC 7 TIẾT 1: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG HÌNH HỌC 7 TIẾT 1: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGI) Yêu cầu trọng tâm:  Về kiến thức:  Nắm vững định nghĩa về trung điểm của đoạn thẳng, trung tuyến của tam giác.  Phân biệt trung tuyến và đường trung tuyến.  Về kĩ năng:  Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng.  Biết vẽ trung tuyến của tam giác.II) Giáo cụ:  File TRDIEM.GSP thiết kế trên Sketchpad.  Thước dài, dây, miếng bìa hình tam giác và thước kẻ.  Giấy A0III) Hoạt động dạy: (45 phút)Thời gian Công việc Hoạt động Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số, phân chia nhóm 3’ Làm bài tập Nhóm 1: Làm việc với máy tính 20’ Nhóm 2: Làm việc trên giấy A0 Nhóm 3: Làm việc với đoạn dây Các nhóm làm việc, trao đổi và rút ra nhận xét 15’ Định nghĩa. Tính  Các nhóm trình bày kết quả hoạt động chất trung điểm của mình của đoạn thẳng.  Các nhóm tự đánh giá với nhau theo Trung tuyến của tiêu chuẩn đã hướng dẫn tam giác Củng cố toàn bài 2’ Trắc nghiệm toàn lớp 5’ 1TiÕt 1: Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng NHÓM 2: LÀM VIỆC TRÊN GIẤY Tổ chức:I) 3 học sinh 1 nhóm (5 nhóm). Hoạt động:II) A Đề bài: 1 Cho đoạn thẳng AB=60 cm. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM=30 cm. (a) Tính độ dài đoạn thẳng MB. (b) So sách MA và MB. Nhận xét về vị trí của điểm M so với A và B? 2 Cho điểm M là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh rằng MA=MB=AB/2 3 Cho tam giác ABC, lấy E là trung điểm của đoạn thẳng AC. Nối B với E. Đoạn thẳng BE được gọi là trung tuyến của tam giác? Trong một tam giác có mấy trung tuyến? B Hoạt động: Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động Làm bài tập Làm bài tập 1,2,3 ra giấy A0 20’ Trao đổi với các bạn trong nhóm Cử đại diện trình bày 5’ Trình bày 2TiÕt 1: Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng NHÓM 3: LÀM VIỆC VỚI THƯỚC VÀ DÂY Tổ chức:I. 3 học sinh 1 nhóm (5 nhóm). Công cụ: Thước dài, dây, miếng bìa hình tam giác và thước kẻII. Hoạt động:III. Nội dung: Hoạt động 1: Với thanh thước dài hãy đo chiều dài của thước. Trên thước đó xác định điểm cách đều hai đầu của thước. Có mấy điểm như vậy. Hoạt động 2: “Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng được gọi là trung điểm của đoạn thẳng”. Hãy dùng thước để xác định trung điểm của 2 mép bàn, của mép bảng. Hoạt động 3: Với một đoạn dây cho trước hãy xác định trung điểm của đoạn dây. Dùng đoạn dây đó để xác định trung điểm của mép bàn, mép bảng Hoạt động 4: “Trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng có một đầu là đỉnh của tam giác, một đầu là trung điểm của cạnh đối diện với đỉnh trên ”. Xác định trung tuyến của tam giác bằng bìa màu (dùng bút dạ để vẽ trung tuyến của tam giác). Thời gian: Thời gian Hoạt động Làm các hoạt động 1, 2, 3, 4 20’ Trao đổi với các bạn trong nhóm Cử đại diện trình bày 5’ 3TiÕt 1: Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁNhóm 1: máy tính Điểm 1 1 2 Kết quả Nội dung Trình bày Không trình Trình bày Trình bày rõ bày được được nhưng ràng, mạch lạc chưa rõ ràng Kỹ năng Làm đúng Làm đúng Không làm đúng theo theo hướng theo yêu cầu yêu cầu dẫn nhưng có đặt ra thao tác còn lỗi Kiến thức Sai kiến thức Có một số Trả lời đúng, nhận xét chưa đủ chính xácNhóm 2: là ...

Tài liệu được xem nhiều: