Danh mục

Hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật khác

Số trang: 53      Loại file: doc      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kn: là nhóm vsv dã có cấu tạo tb có thể đơn bào or đa bào đa số sống hoạisinh(sống trên các vật củ HC cơ thể chết) đa số ko có tiên mao khả năng dichuyển rất hạn chế kích thước tính bằng μm:0,1-0,5 ,2-6μmvk có vai trò quan trọng so chiếm số lg lớn trong VSV có khả năng phân giải hửucơ và một số chức năng của vách tế bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái, cấu tạo của các nhóm vi sinh vật khác CHƯƠNG III HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC I.VI KHUẨN 1. hình thái của vi khuẩnKn: là nhóm vsv dã có cấu tạo tb có thể đơn bào or đa bào đa số sống hoạisinh(sống trên các vật củ HC cơ thể chết) đa số ko có tiên mao khả năng dichuyển rất hạn chế kích thước tính bằng µm:0,1-0,5 ,2-6µmvk có vai trò quan trọng so chiếm số lg lớn trong VSV có khả năng phân giải hửucơ và một số chức năng của vách tế bào. A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus) B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus). C. Hình cầu tạo đám (staphylo-) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus). D. Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus). E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete).F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio).Xem thêm Doc Kaisers MicrobiologyVi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau. Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn;những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus),cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn(vibrio) có hình dấu phẩy. Hình dạng không còn được coi là một tiêu chuẩn định danhvi khuẩn, tuy nhiên có rất nhiều chi được đặt tên theo hình dạng (ví dụ như Bacillus,Streptococcus, Staphylococcus) và nó là một điểm quan trọng để nhận dạng các chinày.Một công cụ quan trọng để nhận dạng khác là nhuộm Gram, đặt theo tên của HansChristian Gram, người phát triển kĩ thuật này. Nhuộm Gram giúp phân vi khuẩn thành2 nhóm, dựa vào thành phần cấu tạo của vách tế bào. Khi đầu tiên chính thức sắp xếpcác vi khuẩn vào từng ngành, người ta dựa chủ yếu vào phản ứng này: Gracilicutes - vi khuẩn có màng tế bào thứ cấp chứa lipid, nhuộm Gram âm tính • (nói gọn là vi khuẩn Gram âm) Firmicutes - vi khuẩn có một màng tế bào và vách pepticoglycan dày, nhuộm • Gram cho kết quả dương tính (Gram dương) Mollicutes - vi khuẩn không có màng thứ cấp hay vách, nhuộm Gram âm tính. • Dựa theo hình thái bên ngoài có thể chia vi khuẩn thành 5 loại hình khác nhau: cầu khuẩn, trực khuẩn, cầu trực khuẩn, xoắn khuẩn và vẩy khuẩn.Hình 6Hình 1.9. Các hình dạng chính của vi khuẩn- Cầu khuẩn 1, 2, 3, 4, 5- Trực khuẩn 6, 7, 8, 9- Xoắn khuẩn 10, 11, 121.1.Cầu khuẩn:(coccus.cocci):Là những vi khuẩn có hình cầu, tuy nhiên có nhiều loại có thể là hình tròn, nhìnhbầu dục như lậu cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae, hoặc hình ngọn nến nhưphế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae-đơn cầu khuẩn: monococcus.có rất nhiều giống khác nhau.Micrococcus agilistham gia vào qtr chuyển hóa Ni tơ .amonMonococcus lactis tham gia vào qtr hình thành nấm men-song cầu khuẩn( diplococcus) : gồm 2 tb đại diện 1 số loài: diplococcuspneumonia( giống song cầu khuẩn gay bẹnh viêm phổi).Azotobacter chlorophyll-tứ cầu khuẩn: (tetracoccus,tetracocci): tetracoccus homari: gây rất nhiều bệnhtrên gà-tụ cầu khuẩn( Staphylococcus.Staphylococci): hình chùm nho gây bẹnh ng vàdộng vật: staphylococcus epidermidis-liên càu khuẩn( Streptococus) chuỗi hình xếp lại vboiws nhau: đại dieenjlafstreptococcus lactic gây hỏng đồ hộp-Giống bất càu khuẩn( Sarcina) đứng thành khối từ gồm 8or 16 tb.ĐẠI diện:sarcina lutea 1.2.Trực khuẩn(bacillus)-Bacillus,bacilli: là trực khuẩn Gam dg sống hiếu khí sinh nha bào chiều ngangcủa nha bào ko vượt quá ngang của VK do đó có nha bào thì tb vk ko thay đổihình dạng thí dụ trực khuẩn nhiệt than( Bacillus anthracis)-bacterium,bacteria: là trực hkuaarn gam âm sống hiếu khí ko sinh nha bàothường có long ở quanh than VK có nhieuf loại Bacterium gây bệnh chon g và rasúc như trực khuẩn đg ruột: salmonella,Escherichia-Clostridium: trực khuẩn dg 2 dầu tròn sóng kỵ khí sinh nha bào chiều ngang củanha bào thường lớn hơn chiều ngang của VK vi thế khi mang nha bào VK biếnđổi hình dạng như hình thoi hình vợt hình dùi trống...có nhiều loại gây bệnhchon g và ĐV như trực khẩn uốn ván (clostridium tetani)-corynebacterium: ko sinh nha bào khi nhuộm bắt màu khacs nhau ở những đoạnnhỏ mà nó tạo thành(corynobacterium diphythuriae) 1.3.Cầu trực khuẩn: (coccus-bacillus)dạng trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn: (coccus-bacillus)dạng elip :pasteurella gây bệnh tụ huyết trùng ở ĐV (lợn)1.4.Xoắn khuẩn( Spirillum): có 2 vòng xoắn trở lên.đại diện: treponema dentina:gây bệnh giang mai .Spirillum rubrum: gây bệnh uốn ván1.5.Phẩy khuẩn( vibrio):dạng dấu hỏi phẩy trăng khuyếtđại diện :cell vibrodennitrificant :có khả năng phân hủy xelulozo tinh bột hợp chất cơ sợi trongncthải đk yếm khí .Vibrio chlolerae:gây bệnh tả.Hình 17: PHẢY KHUẨN II. CẤU TẠO TẾ BÀO VI KHUẨN. Thành tế bào : 1. Thành tế bào (cell wall) giúp duy trì hình thấi của tế bào, hỗ trợ sự chuyểnđộng của tiên mao (flagellum) , giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu, hỗ trợ quátrình phân cắt tế bà ...

Tài liệu được xem nhiều: